Tại sao bệnh nhân tiểu đường cần phải mất nhiều thời gian để điều trị các bệnh truyền nhiễm?

Cỡ chữ:
A A

Khi bệnh nhân tiểu đường mắc các bệnh truyền nhiễm, tình trạng kháng insulin trở nên mạnh hơn (hiệu quả của insulin không tốt), lượng đường trong máu sẽ cao hơn bình thường. Tình trạng như vậy sẽ làm giảm chức năng miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và vi rút và kéo dài quá trình điều trị. Hơn nữa, do rối loạn lưu lượng máu khi tăng đường huyết nên dù đã điều trị bằng thuốc như kháng sinh, các thành phần của thuốc sẽ khó lan sang phần bị ảnh hưởng. Ngoài ra, có những trường hợp bệnh nhân khó nhận thấy các triệu chứng ban đầu của bệnh viêm nhiễm do có rối loạn thần kinh tiểu đường và đôi khi bệnh nhân không nhận thấy bệnh dù bệnh đã tiến triển.

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Thực đơn dành cho người tiểu đường
Chế độ dinh dưỡng hợp lý là một yếu tố vô cùng quan trọng...
Kiểm soát 5 yếu tố nguy cơ giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường
“Bệnh nhân có thể ngăn ngừa biến chứng tiểu đường như nhồi máu cơ...
Cà chua có tác dụng giảm nguy cơ tiểu đường và chống oxy hóa
Cà chua là một món rau quen thuộc của mùa hè và cũng được...
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường giảm nếu ăn sữa chua. Hiệu quả khi ăn 28g một ngày.
Theo kết quả khảo sát đã được công bố, nguy cơ mắc bệnh tiểu...
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2
Loại bệnh tiểu đường thường sẽ không có kết quả chẩn đoán ngay vào...
Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ khi mang thai giúp giảm nguy cơ bị béo phì và tiểu đường ở trẻ
Các nhà khoa học đã chứng minh: trong thời kỳ mang thai, nếu người...
Thực đơn dành cho người tiểu đường
Kiểm soát 5 yếu tố nguy cơ giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường
Cà chua có tác dụng giảm nguy cơ tiểu đường và chống oxy hóa
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường giảm nếu ăn sữa chua. Hiệu quả khi ăn 28g một ngày.
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2
Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ khi mang thai giúp giảm nguy cơ bị béo phì và tiểu đường ở trẻ