Khi bệnh nhân tăng đường huyết thì có nguy cơ tác động đến các mạch máu nhỏ, vậy chỉ khi lượng đường máu cao hơn nữa mới ảnh hưởng đến mạch máu lớn? Nói cách khác, bệnh nhân sẽ bị biến chứng võng mạc và thận, sau đó mới xảy ra các biến chứng mạch máu lớn như tim và não phải không?

Cỡ chữ:
A A

Điều đó không đúng. Bên cạnh tăng đường huyết, có nhiều nguyên nhân khác nhau như tăng lipid máu, tăng huyết áp, tăng insulin máu,…gây tổn hại cho mạch máu lớn. Và bởi vì những người mắc bệnh tiểu đường thường gặp đồng thời các vấn đề trên, nên dễ dàng bị rối loạn mạch máu lớn (xơ vữa động mạch). Trong trường hợp bệnh tiểu đường tuýp 2, người bệnh có thể ở trong tình trạng tăng lipid máu, tăng huyết áp, tăng insulin máu trước khi được chẩn đoán, nên bệnh xơ vữa động mạch có thể đang hình thành âm thầm nhưng chưa có biến chứng lớn. Bệnh xơ vữa động mạch cũng có thể xuất hiện ở tim và não.
Để ngăn ngừa xơ vữa động mạch, hãy kiểm soát mỡ máu (cholesterol và chất béo trung tính), huyết áp cũng như mức đường huyết.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Tại sao vận động thường xuyên mà không giảm được cân nặng? Tìm hiểu chế độ tập luyện hiệu quả
Vận động như một thói quen hằng ngày rất có lợi, nhưng phải tập...
Kẽm
Danh mục nội dungKẽm là gì?Kẽm có hiệu quả gì?Những loại thực phẩm chứa...
Tiểu đường thai kỳ có nên ăn chuối?
Thai phụ trong tình trạng tiểu đường thai kỳ luôn phải cẩn trọng, kiêm...
Biến chứng tiểu đường ở chân – Bệnh thần kinh tiểu đường
Khi bệnh tiểu đường tuýp 2 khởi phát và tình trạng kiểm soát đường...
Tiểu đường có được ăn chuối không?
Chuối là một quả có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Chính vì vậy, thắc...
Các tác dụng phụ thường thấy của bệnh tiểu đường
Ngoài việc xuất hiện các tình trạng mệt mỏi, khát nước, đi tiểu nhiều…...
Tại sao vận động thường xuyên mà không giảm được cân nặng? Tìm hiểu chế độ tập luyện hiệu quả
Kẽm
Tiểu đường thai kỳ có nên ăn chuối?
Biến chứng tiểu đường ở chân – Bệnh thần kinh tiểu đường
Tiểu đường có được ăn chuối không?
Các tác dụng phụ thường thấy của bệnh tiểu đường