Hãy giới thiệu về việc tự đo đường huyết.

Cỡ chữ:
A A

Việc bệnh nhân tự đo lượng đường trong máu được gọi là tự đo đường huyết. Việc tự đo đường huyết này giúp bệnh nhân có thể hiểu được sự biến động đường huyết của bản thân trong cuộc sống hàng ngày, từ đó biết được những vấn đề trong biện pháp điều trị của mình và thúc đẩy điều trị tốt hơn. Thông thường bệnh nhân bị huyết áp cao thường tự đo huyết áp của mình, tuy nhiên hiện nay ở những bệnh nhân tiểu đường, việc tự đo lượng đường trong máu bắt đầu trở nên phổ biến. Bởi chỉ số đường huyết thường biến đổi nhiều hơn so với huyết áp, có thể nói rằng tự đo lường có giá ưu điểm lớn hơn.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
【TƯ VẤN 】Thực đơn cho người tiền tiểu đường
Tiền tiểu đường có nguy cơ đối diện với tiểu đường tuýp 2 chỉ...
Rượu làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tránh uống quá nhiều trong dịp lễ Tết
Chúng ta thường có nhiều dịp phải uống các đồ uống có cồn hơn...
Giảm nguy cơ biến chứng và điều trị hiệu quả chứng huyết áp cao ở người mắc bệnh tiểu đường
Nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh nhân mắc tiểu đường tuýp 2 có thể...
Biến chứng nghiêm trọng: “Bệnh nhân tiểu đường cắt bỏ ngón chân”
Biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường gây tê bì, cảm giác...
Phương pháp theo dõi trẻ sau sinh từ người mẹ bị rối loạn chuyển hóa glucose
Đứa trẻ sinh ra từ người mẹ bị rối loạn chuyển hóa glucose có...
Phương pháp vận động Interval Training ‘luyện tập ngắt quãng’ giúp bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có trái tim khỏe mạnh
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có thể cải thiện chức năng tim mạch...
【TƯ VẤN 】Thực đơn cho người tiền tiểu đường
Rượu làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tránh uống quá nhiều trong dịp lễ Tết
Giảm nguy cơ biến chứng và điều trị hiệu quả chứng huyết áp cao ở người mắc bệnh tiểu đường
Biến chứng nghiêm trọng: “Bệnh nhân tiểu đường cắt bỏ ngón chân”
Phương pháp theo dõi trẻ sau sinh từ người mẹ bị rối loạn chuyển hóa glucose
Phương pháp vận động Interval Training ‘luyện tập ngắt quãng’ giúp bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có trái tim khỏe mạnh
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Rau xanh – “thực phẩm vàng” giúp cải thiện chức năng nhận thức
Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng liệu pháp insulin
Hiểu đúng về bệnh tiểu đường ở trẻ em.
“Những thực phẩm có nguồn gốc thực vật” như rau củ, hoa quả giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường
Trẻ có nguy cơ mắc bệnh đường tuýp 2 nếu ăn nhiều đồ có vị mặn, vị ngọt và chất béo
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiệp hội Đái tháo đường Nhật Bản khuyến nghị về tác dụng phụ của chất ức chế SGLT2
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa bệnh tim mạch
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường làm giảm sự tiến triển của bệnh Alzheimer