【2-5】Cuộc sống thường nhật của bệnh nhân tiểu đường

Cỡ chữ:
A A
Tất nhiên, nếu điều trị đúng cách, bệnh nhân tiểu đường có thể kiểm soát tốt đường huyết. Tuy nhiên, nếu quá trình điều trị gặp gián đoạn, bệnh nhân sẽ có nguy cơ rất lớn quay trở về tình trạng đường huyết cao.

Trong điều trị Tiểu đường, người bệnh luôn là chủ thể của tất cả các phương pháp điều trị như chế độ ăn uống ra sao, vận động thế nào. Vì vậy, người có khả năng điều trị căn bệnh này tốt nhất không phải bác sĩ hay y tá, mà chính là bản thân bệnh nhân.

Chẳng có ai vui mừng khi được chẩn đoán mắc bệnh Tiểu đường, mà phần lớn mọi người chỉ thấy mệt mỏi và đôi khi là tuyệt vọng khi nghe về việc điều trị diễn ra trong thời gian dài.

Tuy nhiên nếu suy nghĩ kĩ hơn, thì việc điều trị bệnh cũng không phải quá trình kéo dài trong gian khổ, mà ngược lại rất tốt cho sức khỏe vì cần đến một chế độ ăn uống khoa học và vận động một cách tích cực. Về lâu dài thì đó sẽ là thói quen sinh hoạt rất tốt cho cơ thể.

Nếu được chẩn đoán mắc bệnh, hãy cứ thoải mái tinh thần chấp nhận rằng cơ thể đang chưa được tốt, và hãy tập thói quen duy trì điều trị hàng ngày theo các phương pháp do bác sĩ chỉ định.
Việc điều trị thường xuyên sẽ giúp phòng ngừa sự phát sinh hay tiến triển của biến chứng, và sẽ là con đường ngắn nhất trong các lộ trình điều trị bệnh.

Bác sĩ, y tá và các nhân viên y tế khác sẽ giúp đỡ bạn về những kiến thức chuyên môn để có thể duy trì được việc kiểm soát đường huyết một cách hiệu quả nhất.

Chủ thể trong việc kiểm soát đường huyết chính là bản thân người bệnh.

Tóm tắt:

  • Đường huyết cao có thể được cải thiện bằng các phương pháp điều trị khác nhau.
  • Nhưng bệnh tiểu đường là bệnh không thể chữa khỏi được.
  • Bệnh nhân mắc tiểu đường cần duy trì trị liệu và kiểm soát đường huyết hàng ngày.

Bạn đang xem video 2-5 tại chuỗi video 3 phút học về bệnh tiểu đường. Bạn có thể xem video tiếp theo – video 3-1 tại đây

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Video khác
【4-4】Các chỉ số cần lưu ý – Glucoalbumin (GA)
Lần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 1 xét nghiệm trong kiểm...
03:11
【2-3】Các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nói về các tiêu chuẩn để chẩn đoán...
【3-11】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc Thiazolidine
Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – thuốc Thiazolidine Lần này bác sẽ...
02:38
【2-1】Bệnh tiểu đường là gì? Có những biến chứng nào?
Bệnh tiểu đường là gì? Máu chảy trong cơ thể chúng ta có thành...
【4-6】Các chỉ số cần lưu ý – Cân nặng, huyết áp, lipid huyết tương
Kiểm tra cân nặng Cân nặng chính là thước đo sức khỏe. Nếu một...
【3-7】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc
Bác sĩ: Đồng hồ cát, cháu đi đâu đấy? Đồng hồ cát: Cháu đi...
Video theo chủ đề
1. Giới thiệu
【1-1】3 phút học về bệnh tiểu đường (bệnh đái tháo đường)
01:55
【1-2】Giới thiệu về loạt video 3 phút học về bệnh Tiểu đường
00:45
2. Kiến thức cơ bản về tiểu đường
【2-3】Các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường
03:11
【2-2】Tình trạng dân số mắc bệnh tiểu đường hiện nay
02:26
【2-1】Bệnh tiểu đường là gì? Có những biến chứng nào?
02:38
【2-4】Phân loại bệnh tiểu đường
03:05
【2-5】Cuộc sống thường nhật của bệnh nhân tiểu đường
02:42
3. Phương pháp điều trị Tiểu đường
【3-11】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc Thiazolidine
【3-6】Phương pháp điều trị tiểu đường bằng vận động và những điểm cần lưu ý
02:49
【3-9】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc thúc đẩy bài tiết insulin cấp tốc
【3-8】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng thuốc – Thuốc Sunfonylurea (SU)
【3-7】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc
【3-10】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc ức chế alpha glucosidase
【3-13】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc ức chế DPP – 4
【3-2】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng chế độ ăn uống
02:33
【3-3】Phương pháp điều trị Tiểu đường bằng chế độ ăn uống
03:21
【3-15】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc đồng vận GLP-1
4. Các chỉ số cần lưu ý
【4-3】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số HbA1c
【4-5】Tìm hiểu về một xét nghiệm trong kiểm soát đường huyết 1,5 – AG
【4-6】Các chỉ số cần lưu ý – Cân nặng, huyết áp, lipid huyết tương
【4-2】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số đường huyết và đường trong nước tiểu
【4-4】Các chỉ số cần lưu ý – Glucoalbumin (GA)
【4-1】Các chỉ số cần lưu ý – Khám sức khỏe bệnh tiểu đường