Nhóm thuốc Sulfonylurea (SU)

Cỡ chữ:
A A

1. Tác dụng

Nhóm thuốc Sulfonylurea, viết tắt là thuốc SU, đây là một loại thuốc uống làm tăng tiết insulin từ tuyến tụy và làm giảm lượng đường trong máu. Thuốc có hiệu quả đối với những bệnh nhân có tuyến tụy vẫn còn khả năng sản xuất insulin ở một mức độ nào đó. Đây là một loại thuốc có từ rất lâu trước đây và gần đây người bệnh được chỉ định sử dụng thuốc hạn chế liều lượng hơn, sử dụng với một lượng nhỏ và kết hợp với các loại thuốc khác.

cta kiến thức tiểu đườngBạn đọc có thể xem video về “Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng thuốc – Thuốc Sunfonylurea (SU)” TẠI ĐÂY

2. Cơ chế giảm lượng đường trong máu

Insulin được tạo thành từ các tế bào beta tuyến tụy. Thuốc Sulfonylurea (SU) hoạt động trên tế bào này và làm tăng sự tiết insulin.

Nhóm thuốc Sulfonylurea 1
Thuốc Sulfonylurea (SU) hoạt động trên tế bào tuyến tụy và làm tăng sự tiết insulin. (ảnh: Internet)

3. Điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc

Hạ đường huyết

Tùy thuộc vào thể trạng của bệnh nhân mà có trường hợp chỉ dùng một lượng nhỏ thuốc cũng có thể gây hạ đường huyết. Hạ đường huyết có thể kéo dài trong một thời gian. Ngoài ra, thuốc có thể gây hạ đường huyết trước bữa ăn và khi ăn muộn. Điều quan trọng là phải biết và chuẩn bị cách đối phó với tình trạng hạ đường huyết. Cần chú ý về tình trạng tổn thương gan, tổn thương thận và tình trạng đường huyết thấp kéo dài ở bệnh nhân cao tuổi.

Nhóm thuốc Sulfonylurea 2
Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc (ảnh: Internet)

Tăng cân

Khi dùng thuốc này có thể khiến cân nặng dễ bị tăng lên nên điều quan trọng là bệnh nhân phải thực hiện chế độ ăn uống đúng cách.

Bạn đang xem bài viết:Nhóm thuốc Sulfonylurea (SU)” tại Chuyên mục:Sống cùng bệnh“.

https://kienthuctieuduong.vn/
(Nguồn: Viện nghiên cứu thông tin y tế và sức khoẻ Nhật Bản)

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Mất thị giác, bệnh võng mạc do tiểu đường
Tiểu đường có thể gây biến chứng hại tới mắt. Các biến chứng đó...
Bệnh động mạch vành ở người tiểu đường
Bệnh động mạch vành thuộc nhóm biến chứng mạch máu lớn của bệnh tiểu...
Chỉ số HbA1c là gì và những điều cần biết
Chỉ số HbA1c được coi là chỉ số vàng trong kiểm soát đường huyết,...
Hạ đường huyết nặng do bệnh tiểu đường có thể gây nguy hiểm như thế nào?
Theo một cuộc khảo sát nhận thức về hạ đường huyết do bệnh tiểu...
Nới lỏng việc kiểm soát đường huyết ở người cao tuổi giảm các nguy cơ xảy ra do điều trị
Trước thực trạng điều trị quá mức cho bệnh nhân tiểu đường, khuyến cáo...
8 điều cần chú ý để tránh rối loạn kiểm soát bệnh tiểu đường trong dịp cuối năm và đầu năm mới!
Trong kỳ nghỉ cuối năm và năm mới, bệnh nhân tiểu đường thường khó...
Mất thị giác, bệnh võng mạc do tiểu đường
Bệnh động mạch vành ở người tiểu đường
Chỉ số HbA1c là gì và những điều cần biết
Hạ đường huyết nặng do bệnh tiểu đường có thể gây nguy hiểm như thế nào?
Nới lỏng việc kiểm soát đường huyết ở người cao tuổi giảm các nguy cơ xảy ra do điều trị
8 điều cần chú ý để tránh rối loạn kiểm soát bệnh tiểu đường trong dịp cuối năm và đầu năm mới!
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Rau xanh – “thực phẩm vàng” giúp cải thiện chức năng nhận thức
Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng liệu pháp insulin
Hiểu đúng về bệnh tiểu đường ở trẻ em.
“Những thực phẩm có nguồn gốc thực vật” như rau củ, hoa quả giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường
Trẻ có nguy cơ mắc bệnh đường tuýp 2 nếu ăn nhiều đồ có vị mặn, vị ngọt và chất béo
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiệp hội Đái tháo đường Nhật Bản khuyến nghị về tác dụng phụ của chất ức chế SGLT2
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa bệnh tim mạch
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường làm giảm sự tiến triển của bệnh Alzheimer