【4-5】Tìm hiểu về một xét nghiệm trong kiểm soát đường huyết 1,5 – AG

Cỡ chữ:
A A

Kiểm soát đường huyết

Chỉ số đường huyết luôn biến động mỗi ngày. Dù trong cùng 1 ngày nhưng do nhiều yếu tố như lượng và thành phần bữa ăn, thời gian và cường độ tập luyện, căng thẳng thần kinh,… mà chỉ số đường huyết liên tục biến động theo từng giờ.Việc giữ cho sự biến động đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường gần với mô hình của người khỏe mạnh là cơ sở trong việc điều trị bệnh tiểu đường và được gọi là kiểm soát đường huyết.

Giá trị kiểm tra đường huyết là giá trị trong ngày đến viện khám

Tuy nhiên, cơ hội để kiểm tra đường huyết thông thường chỉ là khi đến khám bệnh tại bệnh viện, tuy nhiên chỉ với xét nghiệm đường huyết, không thể phán đoán được việc kiểm soát đường huyết thông thường đã tốt hay chưa. Các xét nghiệm có hiệu quả trong kiểm soát đường huyết đó là Hemoglobin A1C, GlucoAlbumin và trong bài hôm nay sẽ nói về 1,5 AG – 1,5 – Anhydroglucitol.

1,5 AG

  • 1,5 AG là thành phần giống như glucose có trong đồ ăn. Khi đường huyết tăng cao, glocose trong máu sẽ được bài tiết dưới dạng đường trong nước tiểu, nhưng cùng lúc đó, 1,5 AG trong máu cũng đồng thời được bài tiết trong nước tiểu. Vì vậy, khi ở trong tình trạng đường huyết tăng cao, lượng 1,5 AG trong máu sẽ giảm.
  • Và nếu kiểm tra nồng độ 1,5 AG có trong máu thì có thể biết được tình trạng kiểm soát đường huyết trong thời gian qua. Đơn vị của kết quả xét nghiệm 1,5 AG là Microgram/ Mililit.
  • Kết quả xét nghiệm là giá trị chỉ trong 1 ml máu có bao nhiêu microgram 1,5 AG được hòa tan. Ở người khỏe mạnh, giá trị này là lớn hơn 14 microgram/ ml.
  • Nếu tình trạng đường huyết tăng cao kéo dài thì giá trị 1,5 AG sẽ thấp.
  • Do kết quả xét nghiệm không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như ăn uống và tập luyện,… ngay trước khi lấy máu, nên cũng giống như Hba1c và Glycoalbumin, 1,5 AG sẽ phản ánh tình trạng kiểm soát đường huyết thời gian đã qua. Tuy nhiên, thời gian kiểm soát đường huyết được phản ánh trong kết quả xét nghiệm 1,5 AG ngắn hơn so với Glycoalbumin, chỉ trong vài ngày qua.
  • Dù chỉ số đường huyết tại thời điểm lấy máu bình thường nhưng nếu 1,5 AG thấp, thì có nghĩa là tình trạng đường huyết tăng cao vẫn tiếp diễn trong vài ngày qua.
  • Vì vậy, ví dụ sau khi thay đổi phương pháp điều trị xét nghiệm 1,5 AG có thể giúp đánh giá ngay việc thay đổi điều trị này có hiệu quả hay không.
  • Ngoài ra, xét nghiệm 1,5 AG còn có vai trò giúp người bệnh có thể nắm bắt tình trạng đường huyết tăng tương đối nhẹ như trường hợp lượng đường trong máu chỉ tăng cao sau khi ăn.

Tổng kết bài học ngày hôm nay:

  • Giá trị 1,5 AG phản ánh tình trạng đường huyết trong vài ngày qua.
  • Ngoài ra, 1,5 AG cũng phản ứng nhạy với tình trạng tăng đường huyết nhẹ.

Bạn đang xem video 4-5 tại chuỗi video 3 phút học về bệnh tiểu đường. Bạn có thể xem video tiếp theo – Video 4.6 tại https://kienthuctieuduong.vn/video/

Chia sẻ
Video khác
01:55
【1-1】3 phút học về bệnh tiểu đường (bệnh đái tháo đường)
Bệnh đái tháo đường hay bệnh tiểu đường là một căn bệnh ngày càng...
【3-7】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc
Bác sĩ: Đồng hồ cát, cháu đi đâu đấy? Đồng hồ cát: Cháu đi...
02:26
【2-2】Tình trạng dân số mắc bệnh tiểu đường hiện nay
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nói về số lượng bệnh nhân mắc bệnh...
02:33
【3-5】Điều trị tiểu đường bằng phương pháp vận động
Tăng cường hiệu quả của insulin bằng phương pháp vận động Nếu là tiết...
【3-12】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc Biguanide
Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc Biguanide Xin chào các bạn,...
【4-3】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số HbA1c
Lần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 1 xét nghiệm trong kiểm...
Video theo chủ đề
1. Giới thiệu
【1-1】3 phút học về bệnh tiểu đường (bệnh đái tháo đường)
01:55
【1-2】Giới thiệu về loạt video 3 phút học về bệnh Tiểu đường
00:45
2. Kiến thức cơ bản về tiểu đường
【2-3】Các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường
03:11
【2-2】Tình trạng dân số mắc bệnh tiểu đường hiện nay
02:26
【2-1】Bệnh tiểu đường là gì? Có những biến chứng nào?
02:38
【2-4】Phân loại bệnh tiểu đường
03:05
【2-5】Cuộc sống thường nhật của bệnh nhân tiểu đường
02:42
3. Phương pháp điều trị Tiểu đường
【3-11】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc Thiazolidine
【3-6】Phương pháp điều trị tiểu đường bằng vận động và những điểm cần lưu ý
02:49
【3-9】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc thúc đẩy bài tiết insulin cấp tốc
【3-8】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng thuốc – Thuốc Sunfonylurea (SU)
【3-7】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc
【3-10】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc ức chế alpha glucosidase
【3-13】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc ức chế DPP – 4
【3-2】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng chế độ ăn uống
02:33
【3-3】Phương pháp điều trị Tiểu đường bằng chế độ ăn uống
03:21
【3-15】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc đồng vận GLP-1
4. Các chỉ số cần lưu ý
【4-3】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số HbA1c
【4-5】Tìm hiểu về một xét nghiệm trong kiểm soát đường huyết 1,5 – AG
【4-6】Các chỉ số cần lưu ý – Cân nặng, huyết áp, lipid huyết tương
【4-2】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số đường huyết và đường trong nước tiểu
【4-4】Các chỉ số cần lưu ý – Glucoalbumin (GA)
【4-1】Các chỉ số cần lưu ý – Khám sức khỏe bệnh tiểu đường