【4-6】Các chỉ số cần lưu ý – Cân nặng, huyết áp, lipid huyết tương

Cỡ chữ:
A A

Kiểm tra cân nặng

Cân nặng chính là thước đo sức khỏe.

Nếu một bệnh nhân thừa cân bị tiểu đường, huyết áp cao, rối loạn mỡ máu có thể giảm cân thì chỉ cần như vậy, giá trị xét nghiệm của bệnh nhân đó đã được cải thiện đáng kể.

Liên quan đến bệnh tiểu đường, nếu cân nặng của bệnh nhân tăng và trở nên béo phì thì tính nhạy cảm của tế bào đối với insulin sẽ bị suy giảm và từ đó dẫn đến tình trạng kháng insulin.

Trong tình trạng kháng insulin, dù tuyến tụy có tiết ra rất nhiều hormone giúp giảm đường huyết (insulin), nhưng đường huyết không giảm xuống.

Ngoài ra, sự bài tiết insulin dư thừa do béo phì, thừa cân sẽ đẩy nhanh sự tiến triển của tình trạng xơ vữa động mạch.

Để phòng ngừa và loại bỏ tình trạng béo phì, mọi người nên kiểm tra cân nặng mỗi ngày.

Nếu kiểm tra cân nặng mỗi ngày, bệnh nhân có thể nắm bắt được tình trạng rối loạn trong lối sống như ăn quá nhiều, thiếu vận động dựa trên giá trị số.

Bên cạnh đó, cân nặng lý tưởng được tính bằng công thức lấy bình phương chiều cao (m) nhân với 22.

Ví dụ một người cao 160cm thì có cân nặng tiêu chuẩn là 1.6 x 1.6 x 22 = khoảng 56kg.

Đo huyết áp và lipid huyết tương

Phần lớn các biến chứng của bệnh tiểu đường xảy ra do mạch máu bị tổn thương.

Nguyên nhân gây tổn thương mạch máu không chỉ do tình trạng tăng đường huyết mà còn do ảnh hưởng mạnh mẽ của tình trạng cao huyết áp, rối loạn mỡ máu.

Vì vậy khuyến khích những bệnh nhân tiểu đường nên kiểm soát huyết áp, lipid huyết tương chặt chẽ hơn so với người không bị bệnh tiểu đường.

  • Mục tiêu kiểm soát huyết áp là dưới 130/80 khi đo huyết áp tại phòng khám bệnh.

Thông thường, giá trị huyết áp đo tại nhà thường thấp hơn giá trị đo tại phòng khám bệnh, nên giá trị mục tiêu khi đo tại nhà là dưới 125/75.

Giá trị mục tiêu này sẽ thấp hơn ở những người tiểu đường cao tuổi.

  • Mục tiêu kiểm soát lipid huyết tương là LDL-cholesterol xấu dưới 120, HDL-cholesterol tốt lớn hơn hoặc bằng 40, chất béo trung tính, triglycerides dưới 150, Non HDL-cholesterol, hay nói cách khác giá trị kết quả của tổng cholesterol trừ đi HDL-cholesterol là dưới 150.

Tuy nhiên, những người đã từng bị nhồi máu cơ tim sẽ cần nhận điều trị kiểm soát nghiêm ngặt hơn.

Bạn hay truy cập ngay Website: https://kienthuctieuduong.vn/ để tìm hiểu thông tin chi tiết về bệnh tiểu đường là gì, các nguyên nhân, biến chứng, cách điều trị bệnh tiểu đường.

Bạn đang xem video 4.6 chuỗi  “Video 3 phút học về bệnh tiểu đường“. Bạn có thể xem video tiếp theo video 4.7.

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Video khác
03:37
【3-1】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường
Điều trị Tiểu đường cần theo dõi và thực hiện 3 việc hàng ngày:...
【3-8】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng thuốc – Thuốc Sunfonylurea (SU)
Thuốc uống điều tri bệnh tiểu đường – Thuốc Sunfonylurea (SU) Bác sĩ: Xin...
03:11
【2-3】Các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nói về các tiêu chuẩn để chẩn đoán...
【4-2】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số đường huyết và đường trong nước tiểu
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chỉ số đường huyết và...
02:42
【2-5】Cuộc sống thường nhật của bệnh nhân tiểu đường
Tất nhiên, nếu điều trị đúng cách, bệnh nhân tiểu đường có thể kiểm...
【3-9】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc thúc đẩy bài tiết insulin cấp tốc
Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc thúc đẩy bài tiết insulin...
Video theo chủ đề
1. Giới thiệu
【1-1】3 phút học về bệnh tiểu đường (bệnh đái tháo đường)
01:55
【1-2】Giới thiệu về loạt video 3 phút học về bệnh Tiểu đường
00:45
2. Kiến thức cơ bản về tiểu đường
【2-3】Các tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường
03:11
【2-2】Tình trạng dân số mắc bệnh tiểu đường hiện nay
02:26
【2-1】Bệnh tiểu đường là gì? Có những biến chứng nào?
02:38
【2-4】Phân loại bệnh tiểu đường
03:05
【2-5】Cuộc sống thường nhật của bệnh nhân tiểu đường
02:42
3. Phương pháp điều trị Tiểu đường
【3-11】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc Thiazolidine
【3-6】Phương pháp điều trị tiểu đường bằng vận động và những điểm cần lưu ý
02:49
【3-9】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc thúc đẩy bài tiết insulin cấp tốc
【3-8】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng thuốc – Thuốc Sunfonylurea (SU)
【3-7】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc
【3-10】Phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc – Thuốc ức chế alpha glucosidase
【3-13】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc ức chế DPP – 4
【3-2】Phương pháp điều trị bệnh Tiểu đường bằng chế độ ăn uống
02:33
【3-3】Phương pháp điều trị Tiểu đường bằng chế độ ăn uống
03:21
【3-15】Thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường – Thuốc đồng vận GLP-1
4. Các chỉ số cần lưu ý
【4-3】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số HbA1c
【4-5】Tìm hiểu về một xét nghiệm trong kiểm soát đường huyết 1,5 – AG
【4-6】Các chỉ số cần lưu ý – Cân nặng, huyết áp, lipid huyết tương
【4-2】Các chỉ số cần lưu ý – Chỉ số đường huyết và đường trong nước tiểu
【4-4】Các chỉ số cần lưu ý – Glucoalbumin (GA)
【4-1】Các chỉ số cần lưu ý – Khám sức khỏe bệnh tiểu đường