Vì sao không nên ăn vặt?

Cỡ chữ:
A A

Một trong những lý do là lượng calo hấp thụ có thể dư thừa. Các loại bánh kẹo thường được ăn như đồ ăn vặt có hàm lượng calo khá cao ngay cả với số lượng nhỏ. Ví dụ, một túi khoai tây cỡ trung bình (khoảng 80g) là khoảng 450 kcal. Điều này tương đương với 2~3 phần ăn nếu được chuyển thành cơm. Ngoài ra, một khi bắt đầu ăn nhiều loại bánh kẹo, mọi người thường có xu hướng tiếp tục ăn ngay cả khi không cảm thấy đói. Do đó, người bệnh sẽ trở nên béo do quá nhiều lượng calo dư thừa và điều này trở thành một cản trở lớn trong việc điều trị bệnh tiểu đường.

Lý do thứ hai là nếu ăn vặt nhiều sẽ dẫn đến tăng đường huyết. Sau ba bữa ăn, đường huyết sẽ tăng cao và sẽ bắt đầu giảm sau một thời gian, tuy nhiên nếu ăn vặt, lượng đường trong máu tăng trở lại. Kết quả là, đường huyết vẫn tăng cao mà không giảm xuống. Ngoài ra, đồ ngọt có nhiều đường và đây cũng là một vấn đề dễ làm tăng đường huyết.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Ngày Tiểu đường thế giới 14/11 – Hiểu biết về dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường
“Dễ khát nước”, “uống nhiều nước”, “lượng nước tiểu tăng”, “cân nặng sụt giảm”,…...
Phương pháp kiểm soát đường huyết khi sinh thường
Trong quá trình nhịn ăn và truyền dịch ở phụ nữ bị tiểu đường...
Hà Nội ô nhiễm nặng, không khí nằm ở ngưỡng đặc biệt nguy hiểm
Trong nhiều ngày vừa qua, Hà Nội tiếp tục đứng đầu danh sách các...
Hội đồng Khoa học Nhật Bản chứng minh chế độ ‘Summer time’ làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường
Hội đồng Khoa học Nhật Bản đã đưa ra thông tin rằng việc áp...
Những CHÚ Ý QUAN TRỌNG trong dịp cuối năm và đầu năm mới – Kiểm soát đường huyết
Dịp cuối năm và đầu năm mới là thời điểm mà mọi người thường...
Mối quan hệ giữa bệnh tiểu đường và suy giảm khối lượng xương
Người mắc bệnh tiểu đường dễ bị gãy xương và tần suất cao gấp...
Ngày Tiểu đường thế giới 14/11 – Hiểu biết về dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường
Phương pháp kiểm soát đường huyết khi sinh thường
Hà Nội ô nhiễm nặng, không khí nằm ở ngưỡng đặc biệt nguy hiểm
Hội đồng Khoa học Nhật Bản chứng minh chế độ ‘Summer time’ làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường
Những CHÚ Ý QUAN TRỌNG trong dịp cuối năm và đầu năm mới – Kiểm soát đường huyết
Mối quan hệ giữa bệnh tiểu đường và suy giảm khối lượng xương
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường