Xin vui lòng cho tôi biết thêm về tình trạng hạ đường huyết. Tôi chưa được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Từ hồi trung học cơ sở, đôi khi tôi xuất hiện các triệu chứng như đổ mồ hôi lạnh và run rẩy khi đói vào buổi tối (rất hiếm). Nhưng từ một đến hai năm qua trở lại đây, các triệu chứng xảy ra thường xuyên hơn và thường xuất hiện 5 -6 lần/ tháng. Tôi cảm thấy bình tĩnh hơn khi ăn đồ ngọt. Tôi đo chỉ số đường huyết thường xuyên. Khi các triệu chứng vào buổi tối xuất hiện, giá trị vào khoảng 54-68 (giá trị này đo tại thời điểm các triệu chứng bắt đầu xuất hiện). Đây có phải là một giá trị bất thường? Ngoài ra, tôi cảm thấy khá căng thẳng khi chuyển công việc. Những triệu chứng này có trở nên tồi tệ hơn không? (27 tuổi, nữ)

Cỡ chữ:
A A

Có thể bệnh nhân đã mắc chứng Uy tụy nội tiết insulin (insulinoma). Insulinoma là tình trạng bệnh xảy ra khi insulin được bài tiết quá mức, do có một khối u (lành tính hoặc ác tính) được tạo ở bộ phận tiết insulin trong tủy.

Bệnh này không phổ biến ở các đối tượng dưới 20 tuổi. Tuy nhiên, trong câu hỏi bệnh nhân có nói các triệu chứng insulinoma đã xuất hiện từ cấp 2, vậy có nghĩa là ngoài yếu tố hạ đường huyết, còn có một nguyên nhân khác dẫn tới tình trạng insulinoma. Vì vậy, bệnh nhân cần đến bệnh viện để nói chuyện với bác sĩ và khám tổng quát cơ thể.

>> Xem thêm câu hỏi: Tôi là nữ, 47 tuổi. Tháng 4 năm ngoái, tôi có đi khám sức khỏe và nhận được kết quả là chỉ số đường huyết khi đói đạt 201. Sau khi đến bệnh viện, chỉ số đó còn 120. Sau đó, tôi có điều trị bằng phương pháp vận động và chế độ ăn uống phù hợp, nhờ đó cân nặng của tôi giảm xuống còn 55kg và chỉ số đường huyết hạ xuống mức 100. Tuy bác sĩ có kê đơn thuốc, nhưng trong 2 tháng nay dù tôi không uống thuốc nhưng chỉ số đường huyết vẫn không thay đổi. Như vậy, có phải tôi bị mắc bệnh tiểu đường phải không?

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Phát hiện và điều trị sớm bệnh võng mạc tiểu đường để tránh mất thị giác
Những người mắc bệnh tiểu đường nên đi khám nhãn khoa mỗi năm một...
Những điều đặc biệt lưu ý về tiểu đường thai kỳ tuần 36
Ở giai đoạn mang thai cuối trước khi sinh, thai phụ mắc tiểu đường...
Người mẹ nên kiểm soát đường huyết sau sinh như thế nào?
Việc kiểm soát đường huyết sau sinh là điểm mấu chốt quyết định người...
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không và ăn dứa có...
“Chế độ ăn uống Mind” giúp phòng ngừa chứng suy giảm trí nhớ
Nghiên cứu tại Trung tâm y tế Đại học Rush ở Hoa Kỳ đã...
Bệnh nhân đang điều trị tiểu đường cần trao đổi với bác sĩ nếu bị béo phì
Hiệp hội các nhà giáo dục tiểu đường Hoa Kỳ (ADDE) đưa ra cảnh...
Phát hiện và điều trị sớm bệnh võng mạc tiểu đường để tránh mất thị giác
Những điều đặc biệt lưu ý về tiểu đường thai kỳ tuần 36
Người mẹ nên kiểm soát đường huyết sau sinh như thế nào?
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?
“Chế độ ăn uống Mind” giúp phòng ngừa chứng suy giảm trí nhớ
Bệnh nhân đang điều trị tiểu đường cần trao đổi với bác sĩ nếu bị béo phì
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường