Tại sao nhận thức về bệnh lại tăng lên nếu thực hiện tự đo đường huyết?

Cỡ chữ:
A A

Ngay cả khi không có triệu chứng chủ quan nhưng nếu xét nghiệm và kết quả nhận được nằm ngoài giá trị tiêu chuẩn, có thể bệnh đã tiến triển âm thầm mà bệnh nhân không nhận thúc được. Và khi lặp lại các xét nghiệm và chỉ số đường huyết vẫn ở mức cao, mọi người sẽ nhận thức được bệnh của bản thân.

Đối với bệnh tiểu đường, việc tự đo đường huyết sẽ có hiệu quả tăng nhận thức của bệnh nhân về bệnh. Vì lý do này, có một số lượng ngày càng nhiều các trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán bệnh sớm, áp dụng việc tự đo đường huyết để có động cơ điều trị. Trước khi hiểu biết về mối quan hệ giữa chức năng insulin và lượng đường trong máu, điều quan trọng là phải nhận thức được thực tế rằng “đó là bệnh tiểu đường do lượng đường trong máu tăng cao”.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Chỉ số HbA1c là gì và những điều cần biết
Chỉ số HbA1c được coi là chỉ số vàng trong kiểm soát đường huyết,...
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi
Bệnh tiểu đường thai kỳ là “Bất thường của sự trao đổi chất đường”...
Chữa tiểu đường bằng tỏi – rượu tỏi chữa bệnh tiểu đường?
Từ xưa, dân gian đã truyền tai nhau về cách chữa tiểu đường bằng...
Biến chứng của bệnh tiểu đường và những điều cần biết
Bệnh tiểu đường có ba biến chứng lớn là thần kinh, võng mạc, thận…...
Phương pháp kiểm soát đường huyết khi sinh thường
Trong quá trình nhịn ăn và truyền dịch ở phụ nữ bị tiểu đường...
Sữa chua làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường
Một cuộc khảo sát với hơn 70.000 người tham gia đã chỉ ra rằng...
Chỉ số HbA1c là gì và những điều cần biết
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi
Chữa tiểu đường bằng tỏi – rượu tỏi chữa bệnh tiểu đường?
Biến chứng của bệnh tiểu đường và những điều cần biết
Phương pháp kiểm soát đường huyết khi sinh thường
Sữa chua làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường