Làm thế nào để có thể tránh làm trầy xước bàn chân?

Cỡ chữ:
A A

Bệnh nhân tiểu đường nên chú ý một số điểm sau khi chăm sóc bàn chân:

+ Về giày dép: nên chọn giày có chất liệu mềm với kích cỡ vừa vặn. Khi bắt đầu mang giày mới, đặc biệt chú ý đến tình trạng có bị chai hay rộp chân khi đi giày không.

+ Giữ cho bàn chân luôn sạch sẽ: “bàn chân cũng chính là một bộ phận quan trọng của cơ thể”, hãy rửa kỹ bàn chân và các kẽ chân khi tắm. Hãy thay tất mới mỗi ngày.

+ Chăm sóc móng chân: khi cắt bằng bấm móng chân, mọi người có thể làm trầy xước phần da xung quanh, vì vậy nên dùng dũa khi cắt móng chân.

+ Coi chừng bị bỏng: sẽ an toàn khi không sử dụng thiết bị sưởi ấm (bàn có lò sưởi, lò sưởi, thảm sưởi điện,…) chỉ làm ấm bàn chân. Khi sử dụng, chú ý đến cài đặt nhiệt độ và cẩn thận khi bị bỏng nhiệt độ thấp. Dù nhiệt độ dụng cụ sưởi chỉ ấm một chút nhưng nếu để trong một thời gian dài cũng có thể gây bỏng chân. Trước khi vào bồn tắm nước nóng, nên kiểm tra nhiệt độ của nước nóng bằng tay trước khi vào.

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Những hiểu lầm về biến chứng mắt do bệnh tiểu đường thường gặp
Bệnh tiểu đường là bệnh thường gặp và ngày càng có dấu hiệu gia...
Bài tập thể dục giúp ngăn ngừa loãng xương và gãy xương ở bệnh nhân tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường là đối tượng dễ xảy ra tình trạng loãng xương...
Bệnh động mạch vành ở người tiểu đường
Bệnh động mạch vành thuộc nhóm biến chứng mạch máu lớn của bệnh tiểu...
Vận động giúp giảm nguy cơ suy giảm trí nhớ ở bệnh tiểu đường?
Nguy cơ suy giảm trí nhớ ở bệnh nhân tiểu đường tăng cao nếu...
Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì?
Có rất nhiều sự lựa chọn thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày, nhưng...
Ăn sáng có tác dụng cải thiện bệnh tiểu đường và kiểm soát cân nặng
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ăn sáng đầy đủ không chỉ có...
Những hiểu lầm về biến chứng mắt do bệnh tiểu đường thường gặp
Bài tập thể dục giúp ngăn ngừa loãng xương và gãy xương ở bệnh nhân tiểu đường
Bệnh động mạch vành ở người tiểu đường
Vận động giúp giảm nguy cơ suy giảm trí nhớ ở bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì?
Ăn sáng có tác dụng cải thiện bệnh tiểu đường và kiểm soát cân nặng
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường