Có tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng chuyển hóa nào khác ở nước ngoài không?

Cỡ chữ:
A A

Đúng vậy. Một số tổ chức khác nhau, chẳng hạn như Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đưa ra các tiêu chuẩn chẩn đoán hơi khác nhau. Điều này là do Hội chứng chuyển hóa vẫn là một khái niệm mới và có một sự khác biệt lớn trong các phương pháp đối phó với những tác động tiêu cực của sự tích tụ quá mức chất béo nội tạng. Ngoài ra, để kiểm tra lượng chất béo nội tạng được tích lũy chính xác, cần phải kiểm tra hình ảnh như CT scan, nhưng phương pháp này không được sử dụng rộng rãi ở nước ngoài vì thiết bị kiểm tra đắt tiền. Việc thiếu dữ liệu đầy đủ ở Nhật Bản cũng được coi là một trong những nguyên nhân của sự khác biệt trong tiêu chuẩn chẩn đoán. Trong tương lai, cùng với sự tiến bộ của nghiên cứu về hội chứng trao chuyển hóa, tiêu chuẩn chẩn đoán cũng thay đổi từng chút một.

Ngoài ra, chỉ số đường huyết lúc đói là hạng mục khác giữa tiêu chuẩn chẩn đoán của Nhật Bản và của IDF. Tại Nhật Bản, chỉ số đường huyết lúc đói là 110 mg/ dL, nhưng IDF lại đưa ra là 100 mg/ dL.

>> Xem thêm câu hỏi: Khi nào một người được chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa?

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Trái cây tốt hay xấu đối với bệnh tiểu đường?
Phần lớn mọi người luôn chú ý đến việc ăn rau củ nhưng thường...
Phân loại bệnh tiểu đường
Theo nguyên nhân, người ta phân loại bệnh tiểu đường thành 4 loại: bệnh...
Tại sao vận động thường xuyên mà không giảm được cân nặng? Tìm hiểu chế độ tập luyện hiệu quả
Vận động như một thói quen hằng ngày rất có lợi, nhưng phải tập...
Có cần thiết phải đi đủ 10.000 bước/ngày trong điều trị tiểu đường?
Vận động đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị tiểu đường, nhiều...
Ăn nhiều cá giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Nghiên cứu thuần tập (JPHC Study) với nhiều mục đích được thực hiện bởi...
Tăng đường huyết là gì? Tăng đường huyết sau ăn, mô hình chỉ số đường huyết
Không chỉ bệnh nhân tiểu đường mà nhóm tiền tiểu đường cũng cần chú...
Trái cây tốt hay xấu đối với bệnh tiểu đường?
Phân loại bệnh tiểu đường
Tại sao vận động thường xuyên mà không giảm được cân nặng? Tìm hiểu chế độ tập luyện hiệu quả
Có cần thiết phải đi đủ 10.000 bước/ngày trong điều trị tiểu đường?
Ăn nhiều cá giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Tăng đường huyết là gì? Tăng đường huyết sau ăn, mô hình chỉ số đường huyết
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường