Biến chứng của bệnh tiểu đường là gì?

Cỡ chữ:
A A

Bệnh võng mạc tiểu đường, bệnh thận tiểu đường, bệnh thần kinh tiểu đường là ba biến chứng nghiêm trọng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường.
Bệnh võng mạc là tình trạng có những bất thường xảy ra với võng mạc của mắt, người bệnh có nguy cơ dẫn đến mù lòa, khoảng 3000 người mỗi năm ở Nhật Bản bị mù lòa do bệnh tiểu đường. Tiểu đường là nguyên nhân gây mù lòa số một ở người lớn.
Bệnh về thận là căn bệnh trong đó chức năng bài tiết thải độc tố trong máu ra ngoài bằng đường nước tiểu bị suy giảm, suy thận sẽ dẫn đến thiếu máu và bệnh nhân sẽ không thể tiếp tục cuộc sống nếu không được lọc máu. Người bệnh phải duy trì lọc máu ảnh hưởng đến cuộc sống và chi phí điều trị rất cao. Tại Việt Nam, hơn 10000 người mỗi năm điều trị lọc máu do tiểu đường, nguyên nhân bệnh tiểu đường được liệt kê ở vị trí đầu tiên dẫn đến người bệnh phải điều trị lọc máu.

Bệnh nhân bị bệnh thần kinh do tiểu đường bị suy yếu chức năng thần kinh của toàn bộ cơ thể. Bệnh sẽ tác động tới toàn bộ cơ thể chẳng hạn như bàn tay và bàn chân bị tê, đau, khi đứng đứng lên dễ bị chóng mặt, tình trạng tiêu chảy, táo bón, những vấn đề bất thường ở dạ dày-ruột, hoại thư bàn chân, rối loạn chức năng cương dương (liệt dương),…Bệnh gây đau đớn cho bệnh nhân với nhiều triệu chứng khác nhau.
Ngoài ba biến chứng lớn, xơ vữa động mạch cũng là một biến chứng của bệnh tiểu đường, dẫn đến đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Ngoài ra, bệnh làm giảm chức năng miễn dịch và ảnh hưởng tới hệ thống xương, xương giòn, yếu.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Tiểu đường có ăn sầu riêng được không?
Từ lâu quả sầu riêng đã trở thành món ăn quen thuộc được nhiều...
Phương pháp theo dõi và đánh giá khả năng dung nạp glucose của thai phụ sau sinh
Khoảng 40% phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ khởi phát bệnh tiểu đường...
Trái cây tốt hay xấu đối với bệnh tiểu đường?
Phần lớn mọi người luôn chú ý đến việc ăn rau củ nhưng thường...
Xây dựng THỰC ĐƠN hàng ngày cho bà bầu tiểu đường ✅
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể mẹ và bé như...
Chỉ số đường huyết lúc đói
Chỉ số đường huyết lúc đói là chỉ số đường glucose máu đo lường...
Tại sao vận động thường xuyên mà không giảm được cân nặng? Tìm hiểu chế độ tập luyện hiệu quả
Vận động như một thói quen hằng ngày rất có lợi, nhưng phải tập...
Tiểu đường có ăn sầu riêng được không?
Phương pháp theo dõi và đánh giá khả năng dung nạp glucose của thai phụ sau sinh
Trái cây tốt hay xấu đối với bệnh tiểu đường?
Xây dựng THỰC ĐƠN hàng ngày cho bà bầu tiểu đường ✅
Chỉ số đường huyết lúc đói
Tại sao vận động thường xuyên mà không giảm được cân nặng? Tìm hiểu chế độ tập luyện hiệu quả
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Rau xanh – “thực phẩm vàng” giúp cải thiện chức năng nhận thức
Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng liệu pháp insulin
Hiểu đúng về bệnh tiểu đường ở trẻ em.
“Những thực phẩm có nguồn gốc thực vật” như rau củ, hoa quả giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường
Trẻ có nguy cơ mắc bệnh đường tuýp 2 nếu ăn nhiều đồ có vị mặn, vị ngọt và chất béo
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiệp hội Đái tháo đường Nhật Bản khuyến nghị về tác dụng phụ của chất ức chế SGLT2
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa bệnh tim mạch
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường làm giảm sự tiến triển của bệnh Alzheimer