Khi bị chẩn đoán tiểu đường, có phải là tôi sẽ phải sống với bệnh suốt cuộc đời còn lại?

Cỡ chữ:
A A

Bạn cần biết rằng, tiểu đường là bệnh không phù hợp với khái niệm “chữa khỏi”. Lý do là, bạn có thể giảm lượng đường trong máu của mình xuống mức bình thường nếu được điều trị đúng cách, tuy nhiên nếu ngừng điều trị, lượng đường máu dễ dàng bị cao trở lại.
Người ta không gọi bệnh tiểu đường là “bệnh có thể phục hồi” hoặc “bệnh không thể phục hồi”. Nếu bạn tiếp tục điều trị tiểu đường và kiểm soát lượng đường trong máu với phạm vi mục tiêu, ổn định thì bệnh nhân tiểu đường có thể ở tình trạng tương tự như một người khỏe mạnh trong suốt cuộc đời.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Hấp thu đủ vitamin D giúp tăng cường sức khỏe của xương và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Theo các nhà nghiên cứu tại đại học Melbourne, Úc, hấp thu đủ vitamin...
Chỉ số kiểm soát đường huyết cần duy trì đề phòng ngừa biến chứng tiểu đường là bao nhiêu?
Theo Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, từ 1/6/2013, giá trị mục tiêu kiểm...
Tiểu đường có ăn sầu riêng được không?
Từ lâu quả sầu riêng đã trở thành món ăn quen thuộc được nhiều...
Ngũ cốc nguyên hạt làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Gợi ý cách chế biến gạo lứt dễ ăn hơn!
Một cuộc khảo sát quy mô lớn cho thấy nguy cơ mắc bệnh tiểu...
Trái cây tốt hay xấu đối với bệnh tiểu đường?
Phần lớn mọi người luôn chú ý đến việc ăn rau củ nhưng thường...
Thiếu hụt vitamin B12 do thuốc trị tiểu đường Metformin
Đến nay, có 13 loại vitamin đã được liệt kê là chất dinh dưỡng...
Hấp thu đủ vitamin D giúp tăng cường sức khỏe của xương và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Chỉ số kiểm soát đường huyết cần duy trì đề phòng ngừa biến chứng tiểu đường là bao nhiêu?
Tiểu đường có ăn sầu riêng được không?
Ngũ cốc nguyên hạt làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Gợi ý cách chế biến gạo lứt dễ ăn hơn!
Trái cây tốt hay xấu đối với bệnh tiểu đường?
Thiếu hụt vitamin B12 do thuốc trị tiểu đường Metformin
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Rau xanh – “thực phẩm vàng” giúp cải thiện chức năng nhận thức
Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng liệu pháp insulin
Hiểu đúng về bệnh tiểu đường ở trẻ em.
“Những thực phẩm có nguồn gốc thực vật” như rau củ, hoa quả giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường
Trẻ có nguy cơ mắc bệnh đường tuýp 2 nếu ăn nhiều đồ có vị mặn, vị ngọt và chất béo
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiệp hội Đái tháo đường Nhật Bản khuyến nghị về tác dụng phụ của chất ức chế SGLT2
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa bệnh tim mạch
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường làm giảm sự tiến triển của bệnh Alzheimer