Có rất nhiều loại kiểm tra để xác nhận hiệu quả điều trị như HbA1c và glycoalbumin, 1,5-AG , làm thế nào để hiểu và sử dụng đúng cách?

Cỡ chữ:
A A

Sự khác biệt lớn nhất là bệnh nhân có thể biết được tình trạng kiểm soát đường huyết trong bao lâu. Kiểm tra HbA1c có thể giúp bệnh nhân nắm bắt tình trạng kiểm soát đường huyết trong thời gian dài nhất, tiếp theo lần lượt giảm dần là kiểm tra glycoalbumin (fructosamine), 1,5-AG, đường trong nước tiểu, chỉ số đường huyết là giá trị tức thời tại thời điểm kiểm tra.
Trong số các kiểm tra này, kiểm tra đường trong nước tiểu có thể dễ thực hiện mà không cần lấy máu, nhưng bệnh nhân chỉ có thể phán đoán được lượng đường trong máu cao hay không cao. Bên cạnh đó, 1,5-AG phản ứng tương đối nhạy khi chỉ số đường huyết cao nhẹ, rất phù hợp để nhận biết trường hợp những người có chỉ số đường huyết cao sau khi ăn mà không dễ thấy.
Mặt khác, nếu xem xét lần tần số đến viện của bệnh nhân, kiểm tra HbA1c giúp bệnh nhân biết được tình trạng kiểm soát đường huyết trong một thời gian dài khoảng 1~2 tháng qua, trong kiểm tra 1,5-AG chỉ cho biết tình trạng kiểm soát của một vài ngày, nếu bệnh nhân chỉ đến viện 1 lần trong 1 tháng, thời gian quá dài và kết quả kiểm tra có thể không chính xác. Tuy nhiên, để bệnh nhân có thể nhận biết được những thay đổi và ảnh hưởng tại những thời điểm như ngay sau khi bắt đầu điều trị tiểu đường, ngay sau khi thay đổi loại và số lượng thuốc, ngay sau khi thay đổi mô hình và môi trường sống, các loại kiểm tra như 1,5-AG và glycoalbumin có hiệu quả tốt.
Bệnh nhân nên tự xem xét các vấn đề của bản thân và thực hiện loại kiểm tra phù hợp nhất. Nhìn chung, kiểm tra HbA1c thường được thực hiện hơn.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Cholesterol
Danh mục nội dungCholesterol là gì?HDL cholesterol và LDL cholesterolLàm thế nào để hấp...
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ở trẻ em
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính tác động đến cách thức sử...
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Chuyển hóa glucose và chuyển hóa lipid là hai quá trình có mối quan...
Những điều người bị tiểu đường cần lưu ý để kiểm soát bệnh vào mùa lạnh
Bên cạnh các yếu tố về ăn uống, sinh hoạt thì yếu tố thời...
Tỷ lệ cắt chi dưới ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tại Hoa Kỳ đã suy giảm
Theo điều tra của Tara Chang (bác sỹ chuyên khoa Thận) và đồng nghiệp...
Hà Nội ô nhiễm nặng, không khí nằm ở ngưỡng đặc biệt nguy hiểm
Trong nhiều ngày vừa qua, Hà Nội tiếp tục đứng đầu danh sách các...
Cholesterol
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ở trẻ em
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Những điều người bị tiểu đường cần lưu ý để kiểm soát bệnh vào mùa lạnh
Tỷ lệ cắt chi dưới ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tại Hoa Kỳ đã suy giảm
Hà Nội ô nhiễm nặng, không khí nằm ở ngưỡng đặc biệt nguy hiểm
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Rau xanh – “thực phẩm vàng” giúp cải thiện chức năng nhận thức
Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng liệu pháp insulin
Hiểu đúng về bệnh tiểu đường ở trẻ em.
“Những thực phẩm có nguồn gốc thực vật” như rau củ, hoa quả giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường
Trẻ có nguy cơ mắc bệnh đường tuýp 2 nếu ăn nhiều đồ có vị mặn, vị ngọt và chất béo
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiệp hội Đái tháo đường Nhật Bản khuyến nghị về tác dụng phụ của chất ức chế SGLT2
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa bệnh tim mạch
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường làm giảm sự tiến triển của bệnh Alzheimer