Kết quả thu được có khác nhau không nếu thời gian đo đường huyết khác nhau?

Cỡ chữ:
A A

Kết quả thu được sẽ khác nhau nếu thời gian đo đường huyết khác nhau. Ở nhóm tiền tiểu đường và bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 nhẹ, tình trạng tăng đường huyết sau khi ăn là dễ nhận thấy. Vì vậy, nếu đo đường huyết trước bữa ăn, bệnh nhân không thể đánh giá liệu việc điều trị đã thực hiện tốt hay không. Ngoài ra, hãy cẩn thận vì việc đo như thế này có thể dẫn đến phán đoán sai lầm rằng “Chỉ số đường huyết nằm trong giá trị tiêu chuẩn nên không cần lo lắng về bệnh tiểu đường”. Vì vậy sẽ tốt hơn để đo đường huyết sau bữa ăn.

Ngoài ra, lượng đường trong máu trước bữa ăn thường phản ánh mức độ bất thường chuyển hóa glucose và kết quả điều trị thông thường. Khi lượng insulin tự tiết ra suy giảm, lượng đường trong máu trước bữa ăn sẽ tăng lên. Tuy nhiên, ngay cả trong những trường hợp như vậy, nếu việc điều trị hàng ngày tốt, lượng đường trong máu trước bữa ăn cũng sẽ giảm.

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Phát triển loại thuốc điều trị tăng tế bào β. Hy vọng về phương pháp điều trị mới của bệnh tiểu đường
Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Y khoa Mount Sinai ở Hoa Kỳ...
Tiểu đường có chữa được không?
Tiểu đường có chữa được không? Trong bệnh tiểu đường không có khái niệm...
Chỉ số kiểm soát đường huyết cần duy trì đề phòng ngừa biến chứng tiểu đường là bao nhiêu?
Theo Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản, từ 1/6/2013, giá trị mục tiêu kiểm...
Biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường gây nguy cơ tử vong cao
70% bệnh nhân tử vong vì biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường....
Người mắc bệnh gout và bệnh tiểu đường đồng thời cần chú ý gì?
Bệnh gút và bệnh tiểu đường là hai loại bệnh phổ biến đều liên...
Đồ uống ngọt không cồn là “kẻ thù” của tiểu đường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận
Uống quá nhiều các loại nước ngọt có hàm lượng calo cao như cola,...
Phát triển loại thuốc điều trị tăng tế bào β. Hy vọng về phương pháp điều trị mới của bệnh tiểu đường
Tiểu đường có chữa được không?
Chỉ số kiểm soát đường huyết cần duy trì đề phòng ngừa biến chứng tiểu đường là bao nhiêu?
Biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường gây nguy cơ tử vong cao
Người mắc bệnh gout và bệnh tiểu đường đồng thời cần chú ý gì?
Đồ uống ngọt không cồn là “kẻ thù” của tiểu đường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường