Bố tôi và ông tôi bị tiểu đường. Bản thân tôi cũng có cảm giác lượng đường huyết tăng sau bữa ăn, nhưng sau khi xét nghiệm thì không có vấn đề gì cả. Tuy nhiên, tôi luôn lo lắng về khả năng khởi phát bệnh trong tương lai, đặc biệt là tiểu đường thai kỳ. Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên.

Cỡ chữ:
A A

Vì bố và ông bệnh nhân đều mắc bệnh tiểu đường nên tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường ở người bệnh rất cao. Tuy nhiên, không hẳn người bệnh sẽ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Vì bệnh tiểu đường thai kỳ là sự rối loạn chuyển hóa glucose phát hiện trong lần đầu tiên mang thai. Người bệnh có thể gặp rối loạn chuyển hóa glucose từ trước khi mang thai, và đó gọi là tình trạng “mang thai khi bị bệnh tiểu đường”.

Vì bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao, nên hãy tập thể dục và thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh ngay từ giờ. Bên cạnh đó, cần kiểm soát tốt cân nặng với chỉ số khối tiêu chuẩn. Người bệnh hãy làm xét nghiệm đường huyết trước khi mang thai và nếu được chẩn đoán có lượng đường trong máu cao, hãy kiểm soát tốt hơn.

>> Xem thêm câu hỏi: 10 năm trước tôi đã được bác sỹ nói rằng mình bị tiểu đường trong một cuộc xét nghiệm nước tiểu ở khoa nội. Sau đó, tôi chính thức được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường theo kết quả của cuộc xét nghiệm uống đồ ngọt và lấy mẫu máu. Bác sĩ điều trị lúc đó nói rằng nếu tôi giảm được 10kg thì sẽ khỏi bệnh. Sau một thời gian, dù không thực hiện điều trị bệnh, tôi đã giảm được từ 82 xuống 65. Nếu đúng như lời bác sĩ, tôi đã khỏi bệnh rồi đúng không? Ngoài ra, gần đây tôi luôn cảm thấy khác nước? Như vậy, thì có vấn đề gì không?

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Yoga xuất phát từ Ấn Độ cổ đại và hiện nay đã được kết...
Chú trọng vào thứ tự ăn giúp đem lại hiệu quả tốt trong việc giảm cân
Viện nghiên cứu y học Kansai Electric Power đã công bố kết quả nghiên...
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không và ăn dứa có...
Tiểu đường thai kỳ 3 tháng đầu
Ở trong giai đoạn đầu thai kỳ, nhiều trường hợp sẽ bị ốm nghén...
Tiểu đường tuýp 1 2 là gì? So sánh bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2
Tiểu đường tuýp 1 2 là gì ? Bệnh tiểu đường tuýp 1 và...
Cân bằng giữa bệnh tiểu đường và công việc
Theo một cuộc khảo sát của Hiệp hội tiểu đường Anh (Diabetes UK), 1/3...
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Chú trọng vào thứ tự ăn giúp đem lại hiệu quả tốt trong việc giảm cân
Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?
Tiểu đường thai kỳ 3 tháng đầu
Tiểu đường tuýp 1 2 là gì? So sánh bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2
Cân bằng giữa bệnh tiểu đường và công việc
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường