Các món ngọt và đồ ăn dầu mỡ có hại không?

Cỡ chữ:
A A

Tất nhiên, các loại thực phẩm này thường có hàm lượng calo cao, vì vậy người bệnh phải xem xét vì những tác động đến béo phì. Các loại thực phẩm ngọt (chứa nhiều carbohydrate) có thể làm tăng lượng đường trong máu, đặc biệt là sau bữa ăn, vì vậy nên cẩn thận khi ăn những loại thực phẩm này. Người bệnh nên tính tổng lượng calo tiếp thu mỗi ngày, để kiểm soát lượng đường máu. Trong khi xây dựng thực đơn ăn uống, chúng ta nên biết mối quan hệ giữa mỗi thành phần thực phẩm với mức đường trong máu sau khi ăn loại thực phẩm nó, để xây dựng một thực đơn cân bằng.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường trên 40 tuổi có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn nam giới
Các bệnh về tim như nhồi máu cơ tim và đau thắt ngực là...
Chỉ số đường huyết của gạo lứt
Nên sử dụng gạo lứt thay gạo thường do chỉ số đường huyết của...
Bệnh tiểu đường là một trong những yếu tố nguy cơ gây ra đột quỵ
Bệnh tiểu đường là một trong các yếu tố nguy cơ gây tai biến...
Hơn một nửa số bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 mắc bệnh thận mãn tính do chẩn đoán muộn
Theo báo cáo của Hội thảo nghiên cứu học thuật tổ chức tại vào...
Phát hiện protein ức chế sự bài tiết insulin. Hy vọng về loại thuốc điều trị mới
Nhóm nghiên cứu của Đại học Osaka đã làm sáng tỏ chức năng của...
Tỷ lệ và các yếu tố làm tái phát bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai tiếp theo
Tỷ lệ tái phát tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai tiếp theo...
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường trên 40 tuổi có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn nam giới
Chỉ số đường huyết của gạo lứt
Bệnh tiểu đường là một trong những yếu tố nguy cơ gây ra đột quỵ
Hơn một nửa số bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 mắc bệnh thận mãn tính do chẩn đoán muộn
Phát hiện protein ức chế sự bài tiết insulin. Hy vọng về loại thuốc điều trị mới
Tỷ lệ và các yếu tố làm tái phát bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai tiếp theo