Xin vui lòng cho tôi biết thêm về tình trạng hạ đường huyết. Tôi chưa được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Từ hồi trung học cơ sở, đôi khi tôi xuất hiện các triệu chứng như đổ mồ hôi lạnh và run rẩy khi đói vào buổi tối (rất hiếm). Nhưng từ một đến hai năm qua trở lại đây, các triệu chứng xảy ra thường xuyên hơn và thường xuất hiện 5 -6 lần/ tháng. Tôi cảm thấy bình tĩnh hơn khi ăn đồ ngọt. Tôi đo chỉ số đường huyết thường xuyên. Khi các triệu chứng vào buổi tối xuất hiện, giá trị vào khoảng 54-68 (giá trị này đo tại thời điểm các triệu chứng bắt đầu xuất hiện). Đây có phải là một giá trị bất thường? Ngoài ra, tôi cảm thấy khá căng thẳng khi chuyển công việc. Những triệu chứng này có trở nên tồi tệ hơn không? (27 tuổi, nữ)

Cỡ chữ:
A A

Có thể bệnh nhân đã mắc chứng Uy tụy nội tiết insulin (insulinoma). Insulinoma là tình trạng bệnh xảy ra khi insulin được bài tiết quá mức, do có một khối u (lành tính hoặc ác tính) được tạo ở bộ phận tiết insulin trong tủy.

Bệnh này không phổ biến ở các đối tượng dưới 20 tuổi. Tuy nhiên, trong câu hỏi bệnh nhân có nói các triệu chứng insulinoma đã xuất hiện từ cấp 2, vậy có nghĩa là ngoài yếu tố hạ đường huyết, còn có một nguyên nhân khác dẫn tới tình trạng insulinoma. Vì vậy, bệnh nhân cần đến bệnh viện để nói chuyện với bác sĩ và khám tổng quát cơ thể.

>> Xem thêm câu hỏi: Tôi là nữ, 47 tuổi. Tháng 4 năm ngoái, tôi có đi khám sức khỏe và nhận được kết quả là chỉ số đường huyết khi đói đạt 201. Sau khi đến bệnh viện, chỉ số đó còn 120. Sau đó, tôi có điều trị bằng phương pháp vận động và chế độ ăn uống phù hợp, nhờ đó cân nặng của tôi giảm xuống còn 55kg và chỉ số đường huyết hạ xuống mức 100. Tuy bác sĩ có kê đơn thuốc, nhưng trong 2 tháng nay dù tôi không uống thuốc nhưng chỉ số đường huyết vẫn không thay đổi. Như vậy, có phải tôi bị mắc bệnh tiểu đường phải không?

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Vai trò của người bạn đời trong các phương pháp cải thiện tiểu đường và chống béo phì
Một nghiên cứu mới được tiến hành trên 130 cặp vợ chồng ở Hoa...
Phương pháp theo dõi trẻ sau sinh từ người mẹ bị rối loạn chuyển hóa glucose
Đứa trẻ sinh ra từ người mẹ bị rối loạn chuyển hóa glucose có...
Hệ vi khuẩn đường ruột và chứng suy giảm trí nhớ có mối liên hệ chặt chẽ
Các nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia về Lão khoa đã...
Vitamin K
Danh mục nội dungVitamin K là gì?Vitamin K có hiệu quả gì?Những loại thực...
Tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ là gì? Những ảnh hưởng tới thai nhi nếu bị...
5 nhóm đối tượng có nguy cơ bị bệnh tiểu đường tuýp 2 
Bệnh tiểu đường tuýp 2 có nhiều biến chứng nguy hiểm thường không có...
Vai trò của người bạn đời trong các phương pháp cải thiện tiểu đường và chống béo phì
Phương pháp theo dõi trẻ sau sinh từ người mẹ bị rối loạn chuyển hóa glucose
Hệ vi khuẩn đường ruột và chứng suy giảm trí nhớ có mối liên hệ chặt chẽ
Vitamin K
Tiểu đường thai kỳ
5 nhóm đối tượng có nguy cơ bị bệnh tiểu đường tuýp 2