Tại sao chỉ số đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường dễ bị xáo trộn trong ngày bị bệnh khác ngoài bệnh tiểu đường?

Cỡ chữ:
A A

Những triệu chứng và bệnh như cảm lạnh, cúm, sốt, đau bụng, buồn nôn, nôn,…sẽ gây gánh nặng cho cơ thể. Trong những trường hợp như vậy, hormone căng thẳng được tiết ra trong cơ thể để đối phó với các tình trạng bất thường này. Hormone căng thẳng có ảnh hưởng làm tăng lượng đường trong máu bằng cách thúc đẩy hoạt động của gan giải phóng glucose vào máu hoặc ức chế bài tiết insulin từ tuyến tụy. Ngoài ra, khi bệnh nhân tiểu đường bị các bệnh truyền nhiễm, tác dụng của insulin giảm dần (tình trạng kháng insulin trở nên mạnh hơn), do đó lượng đường trong máu sẽ tăng thêm.

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
【TƯ VẤN】Những thực phẩm tốt cho người tiểu đường
Bệnh tiểu đường là căn bệnh tiềm ẩn nguy hiểm được xếp vị trí...
Protein
Danh mục nội dungProtein là gì?Protein được tạo ra và biến đổi mỗi ngàyCách...
Tiểu đường uống mật ong được không?
Nhiều người dùng mật ong trong cuộc sống thường ngày để nâng cao sức...
Vai trò của người bạn đời trong các phương pháp cải thiện tiểu đường và chống béo phì
Một nghiên cứu mới được tiến hành trên 130 cặp vợ chồng ở Hoa...
Mục tiêu kiểm soát đường huyết để phòng ngừa biến chứng là HbA1c < 7%
Hiệp hội Tiểu đường Nhật Bản thông báo rằng từ ngày 1 tháng 6...
Đậu nành làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, giảm đường huyết và cholesterol
Một số nghiên cứu cho rằng đậu nành làm giảm cholesterol và giảm nguy...
【TƯ VẤN】Những thực phẩm tốt cho người tiểu đường
Protein
Tiểu đường uống mật ong được không?
Vai trò của người bạn đời trong các phương pháp cải thiện tiểu đường và chống béo phì
Mục tiêu kiểm soát đường huyết để phòng ngừa biến chứng là HbA1c < 7%
Đậu nành làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, giảm đường huyết và cholesterol