Sau khi biết tình trạng của bản thân thì nên có biện pháp đối phó như thế nào?

Cỡ chữ:
A A

Các biện pháp đối phó sẽ khác nhau đối với mỗi bệnh nhân tùy thuộc vào phương pháp điều trị bệnh tiểu đường. Vì vậy, bệnh nhân nên chủ động liên lạc với bác sĩ khi thấy các chỉ số kiểm tra bất thường. Trước hết, bệnh nhân nên gặp bác sĩ ngay lập tức nếu có các tình trạng sau đây:

+ Tăng đường huyết đáng kể (khoảng 350 mg/dL trở lên)

+ Chỉ số đường huyết không giảm từ khoảng 250 mg/dL

+ Thân nhiệt trên 39 độ

+ Sốt trên 38 độ kéo dài

+ Thể ketone trong nước tiểu dương tính mạnh

+ Thể ketone dương tính liên tục

+ Không thể ăn cả bữa.

+ Các triệu chứng như đau tức ngực và khó thở, tiêu chảy, buồn nôn kéo dài liên tục

+ Các triệu chứng bệnh dần dần trở nên tồi tệ hơn

+ Không thể thấy dấu hiệu cải thiện bệnh

Ngoài ra, tại thời điểm khám bệnh, nếu có ghi chú gì trong quá trình điều trị bệnh, hãy mang theo.

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Vitamin D
Danh mục nội dungVitamin D là gì?Vitamin D có hiệu quả gì?Những loại thực...
Thực đơn giảm mỡ bụng trong 7 ngày
Áp dụng ăn uống và luyện tập theo thực đơn giảm mỡ bụng trong...
Rau thuộc họ cải giúp cải thiện tiểu đường, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và ung thư
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người ăn nhiều các loại rau thuộc...
Nguyên nhân viêm đường tiết niệu ở phụ nữ – Viêm do vi khuẩn gây ra
Nguyên nhân viêm đường tiểu ở phụ nữ (viêm đường tiết niệu) là gì?...
Nhóm thuốc ức chế DPP-4
Nhóm thuốc ức chế DPP-4 là một loại thuốc uống điều chỉnh sự tiết...
Khuyến cáo bệnh nhân tiểu đường nên được tiêm phòng vắc-xin đầy đủ
Người bệnh tiểu đường có hệ miễn dịch suy giảm, vì thế việc tiêm...
Vitamin D
Thực đơn giảm mỡ bụng trong 7 ngày
Rau thuộc họ cải giúp cải thiện tiểu đường, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và ung thư
Nguyên nhân viêm đường tiết niệu ở phụ nữ – Viêm do vi khuẩn gây ra
Nhóm thuốc ức chế DPP-4
Khuyến cáo bệnh nhân tiểu đường nên được tiêm phòng vắc-xin đầy đủ