Vậy có phải là kiểm tra đường huyết sẽ không giúp bệnh nhân biết được việc điều trị được thực hiện tốt hay chưa đúng không?

Cỡ chữ:
A A

Không hẳn như vậy, điều này còn phụ thuộc vào tần suất kiểm tra đường huyết của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân tự đo đường huyết và thường xuyên theo dõi lượng đường trong máu, việc này rất có ý nghĩa trong điều trị bệnh. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân chỉ tiếp nhận kiểm tra đường huyết khi nhập viện, có lẽ tần suất thăm khám của bệnh nhân là khoảng một lần một tháng, thì bệnh nhân không thể biết được tình trạng điều trị một cách chính xác. Vì vậy, cần phải thực hiện kiểm tra có thể giúp nắm được tình trạng kiểm soát lượng đường trong máu lâu dài, chẳng hạn như kiểm tra HbA1C.

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Tại sao phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần mang thai có kế hoạch?
Phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần mang thai có kế hoạch để ngăn...
Phương pháp đi bộ sau bữa ăn ngăn ngừa nguy cơ đường huyết cao
Theo nghiên cứu, những người có lượng đường trong máu tăng cao sau bữa...
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ở trẻ em
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính tác động đến cách thức sử...
Ăn nhiều chất xơ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và béo phì
Những người hấp thụ lượng lớn chất xơ trong chế độ ăn uống thường...
Hiệu quả của ăn chậm nhai kỹ đối với việc điều trị bệnh tiểu đường
Vì công việc bận rộn, nhiều người thường rất vội vàng khi ăn, nhai...
Cà chua có tác dụng giảm nguy cơ tiểu đường và chống oxy hóa
Cà chua là một món rau quen thuộc của mùa hè và cũng được...
Tại sao phụ nữ bị bệnh tiểu đường cần mang thai có kế hoạch?
Phương pháp đi bộ sau bữa ăn ngăn ngừa nguy cơ đường huyết cao
Bệnh tiểu đường tuýp 2 ở trẻ em
Ăn nhiều chất xơ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và béo phì
Hiệu quả của ăn chậm nhai kỹ đối với việc điều trị bệnh tiểu đường
Cà chua có tác dụng giảm nguy cơ tiểu đường và chống oxy hóa