Có đau khi đâm kim lấy máu không?

Cỡ chữ:
A A

Khi lấy máu ở đầu ngón tay, dù đều được động viên là “không đau chút nào”, nhưng thực tế sẽ có cảm giác đau nhói. Trường hợp quá đau, nếu làm cho độ sâu đâm lấy máu nông hơn thì sẽ làm giảm cơn đau. Ngoài ra, vì các vị trí như ở cánh tay và bụng sẽ ít đau hơn so với đầu ngón tay nên lấy máu ở vị trí này sẽ không đau. Tuy nhiên, khi nhận thấy chỉ số đường huyết đang thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là khi xác nhận rằng đó là hạ đường huyết, hãy lấy mẫu máu ở đầu ngón tay và tiến hành đo đường huyết.

https://kienthuctieuduong.vn

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Làm sáng tỏ cơ chế đột biến Enpp1 liên quan đến các bệnh về xương và khởi phát bệnh tiểu đường
Nghiên cứu mới tại Nhật Bản đã công bố cơ chế đột biến Enpp1...
Các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ và tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ
Thời kỳ mang thai ở phụ nữ là giai đoạn nhạy cảm, cơ thể...
Tạo ra tế bào sản xuất insulin từ tế bào gốc. Hy vọng trong điều trị cơ bản bệnh tiểu đường tuýp 1
Đại học California là đại học đầu tiên trên thế giới thành công trong...
Tôi có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không?
Tôi có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không? Mặc dù không có nguyên...
Kiểm soát đường huyết bằng tuyến tụy nhân tạo loại microneedle
Các nhóm nghiên cứu từ Đại học Y khoa và Nha khoa Tokyo, Viện...
Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp
Những loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp nào là tốt cho...
Làm sáng tỏ cơ chế đột biến Enpp1 liên quan đến các bệnh về xương và khởi phát bệnh tiểu đường
Các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ và tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ
Tạo ra tế bào sản xuất insulin từ tế bào gốc. Hy vọng trong điều trị cơ bản bệnh tiểu đường tuýp 1
Tôi có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không?
Kiểm soát đường huyết bằng tuyến tụy nhân tạo loại microneedle
Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp