Người tiểu đường có nên ăn hải sản không?

Cỡ chữ:
A A
Chế độ ăn uống là điều quan trọng mà bệnh nhân tiểu đường luôn luôn phải trăn trở. Khi ăn những thức ăn cần phải kiêng kị thì tình trạng bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng. Chuyên gia giải đáp người tiểu đường có nên ăn hải sản không? hay tiểu đường có được ăn ốc, cua, tôm không?

1. Người tiểu đường có nên ăn hải sản không?

Tin vui cho các bạn là bệnh nhân tiểu đường được ăn hải sản do chúng chứa nhiều protein chính vì thế không ảnh hưởng tới lượng đường huyết trong máu.

Cơ thể con người phải có protein để giúp cho sự tăng trưởng và duy trì mô của cơ thể. Chính vì vậy, bạn nên những loại đồ ăn chứa nhiều protein với 1 mức phù hợp. Những loại thức ăn chứa nhiều protein mà người bị tiểu đường có thể ăn đó là: thịt nạc, thịt gia cầm, hải sản tươi sống, trứng…

Người tiểu đường có nên ăn hải sản không là vấn đề mà nhiều người thắc mắc. Những loại hải sản mà người đái tháo đường có thể ăn được gồm có: cá có nạc, thủy hải sản như tôm và cua, ghẹ mực, cá mực, … kiêng ăn thịt nhiều mỡ và chỉ nên ăn dầu thực vật thay thế để tẩm bổ sức khỏe.

Một số nghiên cứu đã được công bố ở 1 vài trường đại học Tây Ban Nha cho biết cá chứa khá nhiều những loại axit béo không no omega-3. Axit này sẽ giúp cải thiện khả năng kháng insulin bên trong cơ thể của con người.

Người tiểu đường có nên ăn hải sản không 2
Hải sản có tốt cho bệnh nhân đái tháo đường?

Bên cạnh đó, một vài công trình nghiên cứu gần đây của Nhật cũng cho biết, 25% người phòng tránh được bệnh đái tháo đường nhờ việc ăn cá. Và trong 25% đó thì tỷ lệ nam ăn cá nhiều tránh được nguy cơ bị bệnh đái tháo đường hơn 0,73 lần so với người không ăn hay ít ăn cá.

cta kiến thức tiểu đườngĐể phòng tránh hiểm họa khôn lường do bệnh tiểu đường gây ra bạn nên đọc ngay bài viết: Thói quen ăn uống gây bệnh tiểu đường

2. Bệnh tiểu đường có ăn tôm được không?

Những người bị bệnh đái tháo đường cần thỏa mãn những nguyên tắc sau đây :

– Bệnh nhân cần phải ăn uống điều độ, khoa học đúng giờ, tránh không nhịn đói nhưng cũng không nên ăn quá no.

– Hãy chia nhỏ những bữa ăn của bạn (tầm khoảng trên 4 bữa 1 ngày). Ngoài ra bệnh nhân cũng có thể ăn bữa phụ buổi tối để tránh tình trạng bị hạ đường huyết ban đêm.

– Về thành phần và cơ cấu cũng như khối lượng của các bữa ăn thì bạn không nên thay đổi quá nhanh. Sau đây là các chất béo lành mạnh :

+ Loại chất béo đơn không bão hòa được sắp xếp vào nhóm chất béo không tác động xấu tới sức khỏe, hoặc cũng có thể gọi là chất béo “lành mạnh”. Loại chất béo này có công dụng làm giảm hàm lượng cholesterol xấu. Người đái tháo đường thông thường cũng có nguy cơ cao bị bệnh tim và bị hàm lượng cholesterol cao. Chính vì thế, các loại thực phẩm có chứa chất béo đơn không bão hòa là vô cùng quan trọng.

+ Thực phẩm với chất béo lành mạnh điển hình có: hạnh nhân, lạc, hồ đào, hạt vừng, ô liu, dầu oliu, bơ và dầu hạt cải.

+ Những loại cá biển có nhiều axit béo có công dụng làm giảm đáng kể lượng cholesterol có hại, thay bằng các cholesterol có lợi..

Người tiểu đường có nên ăn hải sản không 1
Người tiểu đường có thể ăn các loại thịt nạc

– Về thịt nạc :

+ Thịt nạc không những chứa ít chất béo bão hòa mà còn có 1 lượng chất đạm dồi dào, có công dụng làm giảm hàm lượng cholesterol xấu. Theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, bệnh nhân đái tháo đường nên thường xuyên ăn thịt nạc.

+ Các loại cá bơn, cá trích, cá hồi, cá rô phi, cá mòi, cá ngừ, sò điệp, tôm, sò, thịt gia cầm (không có da) và thịt thăn chính là các nguồn protein lý tưởng cho bệnh nhân đái tháo đường.

+ Hầu hết các loại thịt nạc nhất là thịt bò vì chứa nhiều axit linoleic tổng hợp (CLA) sẽ giúp cải thiện chức năng chuyển hoá lượng đường trong máu, hơn nữa còn có công dụng phòng chống ung thư.

– Tổng hợp những loại hạt tốt cho bệnh nhân đái tháo đường :

+ 1 lựa chọn lành mạnh khác cho chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường là ngũ cốc nguyên hạt với hàm lượng chất xơ, khoáng chất và vitamin cao. Theo chuyên gia dinh dưỡng, ăn nhiều ngũ cốc nguyên hạt có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 lên đến 30%.

+ Những loại hạt như hạnh nhân, quả hạch Brazil, hạt điều, hạt dẻ, quả hồ đào, hạt thông, và quả óc chó… có chứa đầy đủ những chất dinh dưỡng có lợi cho người bị tiểu đường. Các nghiên cứu cũng cho thấy, bệnh nhân đái tháo đường ăn các loại hạt thường xuyên thậm chí còn có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển của biến chứng.

+ Ngũ cốc gồm có bột yến mạch, kê, Bulgur, kiều mạch, hạt quinoa, bánh mì nguyên hạt…

Người tiểu đường có nên ăn hải sản không 3
Bột yến mạch là một loại ngũ cốc tốt cho bệnh nhân đái tháo đường

+ Ăn thật nhiều thực phẩm giàu chất xơ như cám ngũ cốc, rau xanh, các loại họ đậu,… có công dụng giữ nước, hấp thu axit mật. Loại axit này có tác tác dụng làm giảm mức đỉnh cao đường huyết trong máu sau khi ăn.

– Bệnh nhân tiểu đường nên ăn rau xanh và trái cây :

+ 2 loại thực phẩm này cực kỳ nhiều chất xơ và khoáng chất, cũng như vitamin tự nhiên. Hơn nữa, đây cũng là các thực phẩm có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa hay hợp chất phytochemical cao, có công dụng thúc đẩy hệ thống miễn dịch của cơ thể.

+ Các loại rau củ như cải xoăn, mù tạt xanh, cam, chanh, củ cải, bông cải xanh, củ cải, rau bina, bưởi, dâu tây và quả việt quất là các loại thực phẩm lý tưởng cho bệnh nhân tiểu đường. Những loại này có hàm lượng carbohydrat và calo khá thấp.

+ Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, người đái tháo đường nên tránh ăn những loại rau củ giàu tinh bột hay thực phẩm nhiều carbohydrate như khoai tây và ngô.

+ Hoa quả it đường như: táo, bưởi, cam, quýt… đều là các loại quả an toàn và cung cấp lượng cacbohydrat vừa phải cho cơ thể, ngoài ra còn cung cấp lượng vitamin C mà cơ thể bệnh nhân tiểu đường cần.

+ Hoa quả chứa nhiều đường hơn rau xanh, bệnh nhân đái tháo đường muốn khống chế lượng đường ổn định cần ăn hoa quả vào khoảng giữa 2 bữa ăn. Trong hoa quả có chứa nhiều nguyên tố vi lượng, có giúp nâng cao hoạt tính insulin. Trong trường hợp phải khống chế lượng đường huyết, ăn hoa quả 1 lượng vừa đủ sẽ rất hữu ích cho sức khỏe của con người.

– Điều cần làm :

+ Bạn nên uống trà xanh vào mỗi buổi sáng vừa giúp tinh thần sảng khoái mà cũng tốt cho sức khỏe.

Người tiểu đường có nên ăn hải sản không 4
Người tiểu đường nên uống nước trà xanh mỗi sáng

+ Bạn cũng cần chú ý uống thật nhiều nước, tập thể dục thường xuyên và theo dõi chế độ dinh dưỡng qua khẩu phần ăn để kiểm soát được tình trạng bệnh tốt nhất cho người bệnh tiểu đường.

3. Lợi ích của ốc

Trong ốc có chứa rất nhiều vitamin B2 hay PP, A, khoáng chất. Nhất là, ốc lại có rất nhiều thành phần đạm và canxi. Theo quan điểm của đông y thì ốc còn giúp tiêu viêm, thanh nhiệt và lợi thủy. Món ốc cực kỳ bổ dưỡng, lại vừa phòng bệnh chảy máu cam và táo bón, trĩ.

Thế nhưng thức ăn bổ dưỡng này không phải ai cũng tốt.

Người tiểu đường có nên ăn hải sản không 1
Người tiểu đường có được ăn ốc không?

4. Bệnh tiểu đường có ăn được ốc không?

Nhiều người thắc mắc “benh tieu duong co an duoc cua khong” hay “tiểu đường có nên ăn ốc”. Trong thành phần của ốc có chứa khá nhiều natri, mà hàm lượng Natri cao sẽ làm cho bệnh nhân tiểu đường, thận hay cao huyết áp bị nặng thêm. Vì vậy, khi bị tiểu đường cũng nên hạn chế ăn cua và ốc.

5. Người bệnh tiểu đường ăn hải sản cần lưu ý gì?

Bệnh nhân đái tháo đường có thể ăn hải sản tuy nhiên không phải loại hải sản nào người bệnh cũng ăn được. Theo báo cáo của trường đại học y tế công cộng Indiana thì nếu cơ thể dung nạp quá nhiều hàm lượng thủy ngân chứa trong hải sản sẽ tăng 65% nguy cơ bị bệnh tiểu đường tuýp 2. Nghiên cứu thực hiện trên tập 3900 người gồm cả nam lẫn nữ ở độ tuổi 20-32 vào năm 1987-2005.

Chính vì vậy bạn nên lưu ý điều này khi ăn hải sản. Với những đối tượng bị tiểu đường thì bạn chỉ dùng thịt cá trắng và tuyệt đối không được ăn thịt cá đỏ. Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế ăn cá kiếm và cá mập vì những loại cá này có hàm lượng thủy ngân cao. Ngược lại các loại hải sản như tôm, cá hồi và cá da trơn là loại hải sản có mức độ thủy ngân thấp.

Bài viết đã giải đáp rõ ràng về vấn đề người tiểu đường có nên ăn hải sản không và chỉ nên ăn các loại hải sản nào. Hy vọng những thông tin hữu ích này sẽ giúp bạn duy trì cải thiện tình trạng bệnh và vui sống.

Bạn đang xem bài viết: Người tiểu đường có nên ăn hải sản không? tại chuyên mục ăn uống cho người tiểu đường

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Điều chỉnh đồng hồ sinh học dịp nghỉ lễ để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2
Tại sao trong kỳ nghỉ lễ kéo dài hoặc vào ngày cuối tuần thứ...
Uống quá nhiều nước ngọt tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và nhồi máu não
Trung tâm Ung thư Quốc gia Nhật Bản đã công bố kết quả nghiên...
“Chế độ ăn uống Mind” giúp phòng ngừa chứng suy giảm trí nhớ
Nghiên cứu tại Trung tâm y tế Đại học Rush ở Hoa Kỳ đã...
Cải thiện tình trạng tăng đường huyết ẩn với chế độ ăn uống “Soybean first”
Tình trạng tăng đường huyết ẩn trong đó mức đường huyết tăng cao đột...
Yếu tố làm gia tăng tiểu đường ở cả trẻ em và thanh thiếu niên
Gần đây, UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) đã đưa ra “Báo cáo...
Ngồi nhiều làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim
Đại học Y khoa Colombia đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra kết...
Điều chỉnh đồng hồ sinh học dịp nghỉ lễ để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2
Uống quá nhiều nước ngọt tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và nhồi máu não
“Chế độ ăn uống Mind” giúp phòng ngừa chứng suy giảm trí nhớ
Cải thiện tình trạng tăng đường huyết ẩn với chế độ ăn uống “Soybean first”
Yếu tố làm gia tăng tiểu đường ở cả trẻ em và thanh thiếu niên
Ngồi nhiều làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường