Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không?

Cỡ chữ:
A A
Từ xưa, bánh mì là loại thực phẩm vô cùng thân thuộc trong các bữa ăn của người Việt. Nhưng bệnh nhân tiểu đường ăn bánh mì được không và tiểu đường thai kỳ có được ăn bánh mì không? có nguy hại gì?

1. Tiểu đường ăn bánh mì được không? tiểu đường thai kỳ có được ăn bánh mì?

Về vấn đề bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không một số chuyên gia dinh dưỡng cho biết tiểu đường có được ăn bánh mì. Do khi mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt tiểu đường thai kỳ nếu không có chế độ ăn uống phù hợp, khoa học có thể dẫn tới hiện tượng bị hạ đường huyết quá mức và 1 cái kẹo ngọt hay 1 chiếc bánh mì được xem như thần dược cứu nguy khỏi tình trạng này.

Thế nhưng, cũng theo một số chuyên gia y tế và dinh dưỡng khác thì người tiểu đường ăn bánh mì được không còn tùy thuộc vào việc lựa chọn đúng loại bánh mì nên ăn. Cụ thể, nếu bệnh nhân đái tháo đường ăn bánh mì trắng chứa nhiều tinh bột sẽ gây ảnh hưởng lớn đến việc kiểm soát lượng đường trong máu. Chính vì vậy, bánh mì tốt nhất mà người bệnh tiểu đường nên chọn ăn là bánh mì không trộn cùng bất cứ 1 phụ gia nào.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không?
Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không? (ảnh: Internet)

2. Tổng hợp những loại bánh mì dành cho người tiểu đường

Bánh mì được bán phổ biến ở các tiệm bánh mì thông thường được làm từ nguyên liệu bột mì trắng. Trong bột mì trắng tinh chế thì không chứa chất xơ và có thể làm lượng đường huyết tăng cao. Thậm chí 1 số loại bánh mì không hạt được quảng cáo trên thị trường vẫn có nguyên liệu từ bột mì tinh chế chứ không phải bột mì nguyên hạt.

Một số cửa hàng bánh mì khác còn gọi sản phẩm của họ là “7 loại hạt” hay “9 loại hạt” nhưng cũng chỉ có hạt trên vỏ bánh mà nguyên liệu làm bánh vẫn chủ yếu là bột mì trắng tinh chế.

Việc quảng cáo không đúng với thực tế sẽ làm cho bệnh nhân tiểu đường ăn 1 loại bánh mì không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Sau đây là tổng hợp các loại bánh mì mà người tiểu đường có thể ăn được. Khi kết hợp giữa chế độ ăn uống cùng lối sống lành mạnh là lựa chọn tốt trong việc kiểm soát bệnh đái tháo đường.

Thành phần chất xơ là 1 dạng carbohydrate mà cơ thể chúng ta không tiêu hóa được. Tác dụng của chất xơ là giúp điều hòa được đường ruột và giúp tạo cảm giác no. Chất này cũng góp vai trò quan trọng trong kiểm soát đường huyết.

Một số nghiên cứu cho biết các loại chất xơ hòa tan có thể sẽ khiến tốc độ tiêu hóa chậm lại và mức tăng đường huyết sau khi ăn bị giảm đi. Chính vì thế, chất xơ sẽ làm giảm hàm lượng đường của thực phẩm.

>> Người bệnh tiểu đường nên biết: Ăn nhiều chất xơ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và béo phì

Những loại bánh mì có thêm chất xơ hòa tan là cách hữu ích giúp kiểm soát đường huyết qua chế độ ăn uống.

Bạn cũng cần lưu ý là bánh mì nguyên hạt chứa nhiều chất xơ vẫn có lượng carbohydrate khá cao. Việc sử dụng những sản phẩm này 1 cách điều độ là rất quan trọng.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không 1
Người bệnh tiểu đường nên ăn loại bánh mì nào? (ảnh: Internet)

– Bánh mì sandwich nhiều loại hạt (multi-grain)

Bánh mì chứa nhiều loại hạt hay multi-grain có hàm lượng carbonhydrate cao thông thường sẽ được làm từ nguyên liệu ngũ cốc nguyên hạt không qua tinh chế – 1 thành phần khá quan trọng làm giảm tác động của carbohydrate lên đường huyết.

Tiểu đường có nên ăn bánh mì? Một số loại bánh mì nguyên hạt tốt gồm có: yến mạch, diêm mạch, kiều mạch, lúa mì nguyên hạt, gạo nâu, cám, lúa mạch. Bên cạnh hàm lượng đường thấp, có nhiều ngũ cốc nguyên hạt còn có thể cung cấp 1 số chất dinh dưỡng khác đó là kẽm, vitamin E và protein.

– Bánh mì không hạt

Tiểu đường ăn bánh mì được không? Bạn nên chọn các loại bánh mì tốt cho người đái tháo đường nhất, có thể là những loại có nguyên liệu không làm từ bột hay hạt. Trong khi đó, bánh mì dùng hạt nảy mầm, không dùng bột là một nguồn giàu chất xơ nhưng vẫn có hàm lượng carbohydrate cao.

Bánh mì không hạt làm từ các nguyên liệu như bột hạnh nhân, bột dừa và bột hạt lanh có thể được tìm thấy tại các cửa hàng chuyên các sản phẩm có lợi cho sức khỏe. Hãy kiểm tra kỹ lưỡng mục thành phần dinh dưỡng vì những sản phẩm này có thể chứa lượng calo cao hơn.

Công thức làm bánh mì không hạt trên mạng có rất nhiều. Chi phí để làm bánh mì không hạt có hàm lượng carbohydrate thấp sẽ cao hơn và thông thường cho thành phẩm ít hơn so với các công thức bánh mì truyền thống.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không 2
Người bệnh tiểu đường nên chọn loại bánh mì không chứa nhiều bột (ảnh: Internet)

– Bánh mì lúa mạch đen

Loại bánh mì lúa mạch đen có nguồn nguyên liệu làm từ 100% lúa mạch đen tự nhiên, chứa hàm lượng chất xơ gấp 4 lần so với các loại bánh mì trắng và calo ít hơn 20%.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không 3
Người bệnh nên ưu tiên lựa chọn bánh mì lúa mạch đen (ảnh: Internet)

– Bánh mì Êzkiel

Loại bánh mì này được làm từ ngũ cốc nguyên hạt, hạt kê và hạt đậu có độ ngọt tự nhiên, những nguyên liệu vô cùng tốt cho người bệnh tiểu đường. Không những thế, bánh mì Êzkiel lại rất giàu dinh dưỡng, chứa hàm lượng vitamin cao rất tốt cho sức khỏe của bệnh nhân đái tháo đường.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không 4
Bánh mì Êzkiel (ảnh: Internet)

– Các loại bánh mì khác tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Bên cạnh bánh mì lúa mạch đen và bánh mì Êzkiel thì người bị tiểu đường, người tiểu đường thai kỳ còn có thể ăn các loại bánh mì sau: bánh mì nguyên cám, hạt lạnh, yến mạch và lúa mạch. Các loại bánh mì này có hàm lượng glycemic (GI) thấp, chứa nhiều chất xơ, các chất dinh dưỡng, giúp kiểm soát mức độ insulin tốt hơn so với bánh mì trắng thông thường.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không 5
Bánh mì bằng bột yến mạch (ảnh: Internet)

Vậy “bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không?” hoàn toàn phụ thuộc vào loại bánh mì mà bệnh nhân lựa chọn. Bạn cần tránh xa các loại bánh mì trắng và lựa chọn các loại bánh mì theo hướng dẫn trong bài viết này sẽ giúp bạn ổn định lượng đường huyết hơn, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra do tăng đường huyết quá mức vì sử dụng bánh mì không đúng cách.

cta kiến thức tiểu đườngNgười bệnh tiểu đường thai kỳ cũng nên lưu ý khi ăn uống những loại thực phẩm sau đây:

3. Phương pháp điều trị để giảm biến chứng bệnh tiểu đường

Ngoài việc quan tâm tới các vấn đề tiểu đường ăn bánh mì được không, tiểu đường thai kỳ có được ăn bánh mì, bạn cũng phải nghiên cứu về cách điều trị phù hợp để giảm các biến chứng bệnh tiểu đường và hệ quả nghiêm trọng của căn bệnh này. Theo thực tế, bệnh này không thể chữa khỏi hoàn toàn được. Việc điều trị chỉ mang tính kiểm soát lượng đường trong máu ở mức phù hợp, ổn định, không vượt quá sự cho phép. Do đó, bệnh nhân bị tiểu đường cần dùng 1 bài thuốc an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không bị ảnh hưởng của tác dụng phụ.

Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không 6
Người bệnh tiểu đường nên ăn nhiều chất xơ để hạn chế gia tăng lượng đường trong máu lên cao (ảnh: Internet)

Trừ trường hợp bạn được chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sỹ chỉ định, bệnh nhân tiểu đường không cần thiết phải kiêng ăn bánh mì và các sản phẩm từ bánh mì ra khỏi chế độ ăn. Tiêu thụ các loại bánh mì có lượng carbohydrate thấp, nhiều loại hạt, nguyên hạt là cách tốt nhất để vẫn có thể ăn bánh mì mà vẫn không gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe.

Bạn đang xem bài viết:Bệnh tiểu đường ăn bánh mì được không?” tại Chuyên mục: “”Câu hỏi về bệnh tiểu đường“.

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Thử nghiệm lâm sàng đầu tiên ngăn chặn sự khởi phát của tiểu đường tuýp 1 thông qua liệu pháp miễn dịch
Đại học Yale của Mỹ đã công bố một kết quả nghiên cứu về...
Nhóm thuốc Biguanide
Nhóm thuốc Biguanide là một loại thuốc uống giúp cải thiện kiểm soát đường...
Bệnh gout và tiểu đường nên ăn gì?
Vừa mắc bệnh gout và bệnh tiểu đường là khả năng hoàn toàn có...
Người bị tiểu đường có nên ăn dưa hấu không?
Người bị tiểu đường phải kiêng khem đủ thứ, thậm chí có tâm lý...
Thuốc uống đưa insulin vào cơ thể thay thế cho phương pháp tiêm truyền thống
Trong điều trị tiểu đường, nhiều bệnh nhân đái tháo đường thường phải tự...
Tiểu đường thai kỳ 3 tháng đầu
Ở trong giai đoạn đầu thai kỳ, nhiều trường hợp sẽ bị ốm nghén...
Thử nghiệm lâm sàng đầu tiên ngăn chặn sự khởi phát của tiểu đường tuýp 1 thông qua liệu pháp miễn dịch
Nhóm thuốc Biguanide
Bệnh gout và tiểu đường nên ăn gì?
Người bị tiểu đường có nên ăn dưa hấu không?
Thuốc uống đưa insulin vào cơ thể thay thế cho phương pháp tiêm truyền thống
Tiểu đường thai kỳ 3 tháng đầu
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường