Tiểu đường có ăn được bánh mì không? Tiểu đường thai kỳ có ăn được bánh mì không?

Cỡ chữ:
A A
Từ xưa, bánh mì là loại thực phẩm vô cùng thân thuộc trong các bữa ăn của người Việt. Vậy tiểu đường có ăn được bánh mì không? Tiểu đường thai kỳ có ăn được bánh mì không? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có lời giải đáp.

1. Tiểu đường ăn bánh mì được không? Tiểu đường thai kỳ có được ăn bánh mì?

Một số chuyên gia trả lời cho câu hỏi tiểu đường có ăn được bánh mì không đó là hoàn toàn có, tiểu đường thai kỳ cũng có thể ăn được bánh mì. Bởi khi mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường thai kỳ, nếu không có chế độ ăn uống phù hợp thường sẽ bị hạ đường huyết, lúc này bánh mì chính là thứ cần thiết để giúp tránh tình trạng này. 

Tuy nhiên tùy vào loại bánh mì mới phát huy được tác dụng. Nếu bệnh nhân tiểu đường ăn bánh mì trắng có nhiều tinh bột quá mức sẽ gây ảnh hưởng đến việc kiểm soát được huyết, tốt nhất nên ăn loại bánh mì không trộn cùng phụ gia.

Tiểu đường có ăn được bánh mì không? Tiểu đường thai kỳ có ăn được bánh mì không? 0
Tiểu đường có ăn được bánh mì không là câu hỏi thường gặp (Ảnh: Internet)

2. Vậy tiểu đường nên ăn những loại bánh mì nào?

Đa phần bánh mì làm từ bột mì trắng, nếu là loại tinh chế thì không chứa chất xơ, có thể làm lượng đường huyết tăng cao. Một số loại bánh mì không hạt trên thị trường đôi khi vẫn có nguyên liệu bột mì tinh chế, chính vì vậy bạn nên cẩn thận hơn khi chọn đồ ăn từ bánh mì. Có các loại bánh mì được quảng cáo không đúng với nguyên liệu làm bánh mì nguyên liệu thì sẽ không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Dưới đây là một số loại bánh mì người tiểu đường có thể ăn được:

– Bánh mì sandwich nhiều loại hạt 

Loại bánh này còn gọi nhiều loại hạt hay multigrain có hàm lượng carbohydrate được làm từ nguyên liệu ngũ cốc nguyên hạt không qua tinh chế, điều này giúp giảm tác động của carbohydrate lên đường huyết.

Các loại bánh mì nguyên hạt là yến mạch, diêm mạch, kiều mạch, gạo nâu, lúa mạch, các loại này còn có thể  cung cấp 1 số chất dinh dưỡng khác đó là kẽm, vitamin Eprotein.

– Bánh mì không hạt

Bánh mì dùng hạt nảy mầm, không dùng bột là một nguồn giàu chất xơ nhưng vẫn có hàm lượng carbohydrate cao. Bánh mì không hạt làm từ các nguyên liệu như bột hạnh nhân, bột dừa và bột hạt lanh có thể được tìm thấy tại các cửa hàng chuyên các sản phẩm có lợi cho sức khỏe. 

Tiểu đường có ăn được bánh mì không? Tiểu đường thai kỳ có ăn được bánh mì không? 1
Tiểu đường ăn được bánh mì tuy nhiên cần chọn đúng loại bánh mì (Ảnh: Internet)

– Bánh mì lúa mạch đen

Loại bánh mì lúa mạch đen có nguồn nguyên liệu làm từ 100% lúa mạch đen tự nhiên, chứa hàm lượng chất xơ gấp 4 lần so với các loại bánh mì trắng và calo ít hơn 20%.

– Các loại bánh mì khác tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Các bạn có thể ăn các loại bánh mì nguyên cám, hạt lanh, yến mạch và lúa mạch. Các loại bánh mì này có hàm lượng glycemic (GI) thấp, chứa nhiều chất xơ, các chất dinh dưỡng, giúp kiểm soát mức độ insulin tốt hơn so với bánh mì trắng thông thường.

Tiểu đường ăn bánh mì được không hay tiểu đường thai kỳ có được ăn bánh mì là do cách bạn lựa chọn loại bánh mì nào. Tốt nhất nên hạn chế các loại bánh mì trắng. Chọn đúng loại bánh mì sẽ giúp ổn định lượng đường huyết hơn, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra do tăng mức đường huyết quá mức vì sử dụng bánh mì không đúng cách.

3. Điều trị để giảm biến chứng bệnh tiểu đường như thế nào?

Mặc dù tiểu đường ăn bánh mì được không, tiểu đường thai kỳ có được ăn bánh mì là câu hỏi thường gặp tuy nhiên có một vấn đề bạn cần quan tâm đó là giảm các biến chứng của tiểu đường như thế nào. 

Việc điều trị chỉ mang tính kiểm soát lượng đường trong máu, không thể chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, bệnh nhân bị tiểu đường cần dùng 1 bài thuốc an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không bị ảnh hưởng của tác dụng phụ.

Trừ trường hợp bạn được chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sỹ chỉ định, bệnh nhân tiểu đường không cần thiết phải kiêng ăn bánh mì và các sản phẩm từ bánh mì ra khỏi chế độ ăn. Tiêu thụ các loại bánh mì có lượng carbohydrate thấp, nhiều loại hạt, nguyên hạt là cách tốt nhất để vẫn có thể ăn bánh mì mà vẫn không gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe.

Trên đây là một số giải đáp về tiểu đường có ăn được bánh mì không? Tiểu đường thai kỳ có ăn được bánh mì không? bạn có thể tham khảo.

Bạn đang xem bài viết: “Tiểu đường có ăn được bánh mì không? Tiểu đường thai kỳ có ăn được bánh mì không?” tại Chuyên mục: “Ăn uống & vận động“.

https://kienthuctieuduong.vn/

Chia sẻ
Bài viết liên quan
Tiểu đường tuýp 2 là ”bệnh có thể chữa trị” nhờ kiểm soát cân nặng?
Ở Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh tiểu đường Châu Âu (EASD) lần thứ 53,...
Nhóm thuốc Glinide
Nhóm thuốc Glinide là một loại thuốc uống làm tăng tiết insulin từ tuyến...
Các triệu chứng hạ đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường đang điều trị insulin
Hầu hết những người đang điều trị tiểu đường bằng insulin đều có thể...
Uống nước cam quá nhiều có nguy hiểm không? Uống nước cam có dẫn đến nguy cơ bệnh tiểu đường?
Nước cam là loại thực phẩm dinh dưỡng cho sức khỏe nhưng có ảnh...
Lựa chọn chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường bị tim mạch cần chú ý những gì?
Bệnh tiểu đường được gọi là “kẻ giết người thầm lặng” đồng thời nằm...
Người tiểu đường nhổ răng được không?
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bệnh nhân, sức đề...
Tiểu đường tuýp 2 là ”bệnh có thể chữa trị” nhờ kiểm soát cân nặng?
Nhóm thuốc Glinide
Các triệu chứng hạ đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường đang điều trị insulin
Uống nước cam quá nhiều có nguy hiểm không? Uống nước cam có dẫn đến nguy cơ bệnh tiểu đường?
Lựa chọn chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường bị tim mạch cần chú ý những gì?
Người tiểu đường nhổ răng được không?
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Rau xanh – “thực phẩm vàng” giúp cải thiện chức năng nhận thức
Điều trị tiểu đường tuýp 2 bằng liệu pháp insulin
Hiểu đúng về bệnh tiểu đường ở trẻ em.
“Những thực phẩm có nguồn gốc thực vật” như rau củ, hoa quả giúp giảm nguy cơ bệnh tiểu đường
Trẻ có nguy cơ mắc bệnh đường tuýp 2 nếu ăn nhiều đồ có vị mặn, vị ngọt và chất béo
Bệnh tiểu đường là gì?
Hiệp hội Đái tháo đường Nhật Bản khuyến nghị về tác dụng phụ của chất ức chế SGLT2
Đặc trưng cơ bản của chuyển hóa glucose tác động đến cân nặng của mẹ và bé
Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa bệnh tim mạch
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường làm giảm sự tiến triển của bệnh Alzheimer