Bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế ăn các loại rau củ chứa hàm lượng đường cao nào?

Cỡ chữ:
A A
Tổ chức y tế thế giới (WHO) và bộ Nông nghiệp Mỹ từng đưa ra khuyến cáo lượng đường tiêu thụ mỗi ngày. Cụ thể là nên dưới 200 calo, tương đương khoảng 50gr  hay 12 thìa cà phê. Không phải chỉ ở các thức ăn mà còn nhiều loại rau củ cũng cần có chọn lọc. 

Mọi người thường cho rằng rau củ sẽ có hàm lượng đường thấp, ít chất béo và ít calo. Tuy nhiên không phải bất kì loại rau củ nào cũng tốt cho việc kiểm soát được huyết, quan trọng là bạn phải lựa chọn thật cẩn thận, tìm hiểu kỹ các thành phần của từng loại. 

Có các loại rau củ chứa hàm lượng đường cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiểu đường, nếu không hạn chế số lượng ở mỗi bữa ăn có thể sẽ làm tăng lượng đường trong máu

1. Đậu Hà Lan

Đậu Hà Lan có chứa nhiều protein, chất xơ, axit folic… và các loại vitamin nhóm C, B, K1 và các khoáng chất giàu dinh dưỡng. Đậu Hà Lan được coi là sản phẩm vàng tốt cho sức khỏe của mọi người. Tuy nhiên củ cải đường lại chứa hàm lượng đường rất lớn, sau khi ăn có thể khiến đường huyết tăng. Mức độ giới hạn củ cải đường chỉ là hơn 20gr.

Nếu lượng rau hằng ngày là 1kg thì bạn chỉ nên ăn 250gr đậu Hà Lan, khi ăn nên bớt phần cơm lại. 

Bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế ăn các loại rau củ chứa hàm lượng đường cao nào? 1
Đậu Hà Lan là một món ăn mà bệnh nhân tiểu đường không nên ăn nhiều (Ảnh: Internet)

2. Củ cải đường

Củ cải đường có chứa các thành phần như folat, kali và vitamin D… Trong các loại nước ép, nước ép củ cải đường; thường được hòa lẫn với các loại nước ép rau củ và hoa quả khác; để có được nhiều lợi ích hơn về sức khỏe.

Các tác dụng thường thấy của củ cải đường là giảm huyết áp, tăng sức chịu đựng, chống viêm nhiễm và hỗ trợ giải độc, chống ung thư, cung cấp chất dinh dưỡng.. Riêng lá củ cải đường còn có protein, phốt pho, kẽm, chất xơ, vitamin B6, magie, kali, đồng và mangan, lá củ cải đường cũng cung cấp một lượng đáng kể vitamin A, vitamin C, canxi và sắt.

Tuy nhiên đúng như tên gọi của nó, củ cải đường có lượng đường khá nhiều, sau khi ăn có thể dẫn đến tình trạng đường trong máu tăng. 

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo, với những loại hoa quả, củ có hàm lượng đường từ 20% trở lên bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế một tháng chỉ ăn 1-2 lần.

3. Cà rốt

Trong cà rốt có chứa thành phần beta-carotene, chất xơ, vitamin K, kali và các chất chống oxy hóa có nhiều lợi ích cho sức khỏe như hỗ trợ quá trình giảm cân và liên quan mật thiết đến việc giảm mức cholesterol trong máu cũng như cải thiện sức khỏe cho mắt.

Bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế ăn các loại rau củ chứa hàm lượng đường cao nào? 2
Người bị tiểu đường không nên ăn quá nhiều cà rốt (Ảnh: Internet)

Tuy nhiên, cà rốt chứa lượng đường cao hơn các củ bình thường vì vậy bệnh nhân tiểu đường không nên ăn. Nếu ăn nhiều đường huyết sẽ tăng vọt dẫn đến nguy hại. Chính vì vậy chỉ nên ăn cà rốt với lượng 200gr là vừa đủ vì nó sẽ tương đương với 1kg rau xanh.

4. Củ ấu

Mặc dù đây là loại củ ít được nói đến nhưng trong số các loại quả nhiều chất dinh dưỡng. Củ ấu chứa rất nhiều carbohydrate tốt, không chứa cholesterol và rất ít chất béo. Củ này cũng chứa nhiều protein và chất xơ để thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn probiotic, loại vi khuẩn giúp sản sinh enzyme tiêu hóa tốt cho đường ruột.

Tuy nhiên lại có nhiều lượng đường, cụ thể là 19,7g chất đường các loại vì vậy đối với người tiểu đường cần phải cẩn thận khi ăn. Theo các chuyên gia khuyến cáo chỉ nên ăn củ ấu quá 50gr mỗi ngày.

5. Khoai môn

Khoai môn được coi là nguồn thực phẩm cung cấp rất nhiều chất xơ và carbohydrate, các loại vitamin như vitamin A, vitamin C, vitamin E, vitamin B6, folate và các khoáng chất như magie, sắt, kẽm, phốt pho, kali, mangan và đồng.

Tuy nhiên trong khoai môn lại có nhiều tinh bột, nếu tinh bột vào trong cơ thể với lượng nhiều sẽ chuyển thành đường. 

Nên ăn một lượng khoai môn thích hợp, nhưng nên giảm lượng thức ăn khác tương ứng. Khi ăn 100gr khoai môn, cần giảm 25gr thực phẩm chính để đảm bảo lượng đường trong máu luôn được ổn định.

6. Củ sen

Trong  củ sen không những chứa nhiều vitamin, khoáng chất mà đây còn là loại thực vật chứa sắt, phốt pho, kali, mangan, vitamin, kẽm, axit pantothenic, vitamin C, B6, ngoài ra nó còn có cả protein và là nguồn cung cấp chất xơ cho cơ thể.

Tuy nhiên nếu ăn nhiều củ sen thì chưa tốt, 100gr củ sen chứa khoảng 73 kcal năng lượng. Do đó nếu ăn 100gr củ sen thì nên giảm khẩu phần ăn bình thường lại.

Bài viết trên đã liệt kê các loại rau củ chứa hàm lượng đường cao, người bị bệnh tiểu đường cần phải tham khảo để chọn được món ăn thích hợp. 

Bạn đang xem bài viết: “Bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế ăn các loại rau củ chứa hàm lượng đường cao nào?” tại Chuyên mục: “Ngân hàng câu hỏi“.

https://kienthuctieuduong.vn/
(Nguồn: Tổng hợp)

Chia sẻ
Bài viết liên quan
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thiết lập 5 mục tiêu toàn...
Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường sau sinh ở phụ nữ từng bị tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ là một tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose...
Người mắc bệnh gout và bệnh tiểu đường đồng thời cần chú ý gì?
Bệnh gút và bệnh tiểu đường là hai loại bệnh phổ biến đều liên...
Nhóm thuốc ức chế SGLT2
Nhóm thuốc ức chế SGLT2 là một loại thuốc ức chế tái hấp thu...
Hạ đường huyết nặng do bệnh tiểu đường có thể gây nguy hiểm như thế nào?
Theo một cuộc khảo sát nhận thức về hạ đường huyết do bệnh tiểu...
Người mới mắc bệnh tiểu đường nên chú ý gì trong chế độ ăn uống để kiểm soát đường huyết tốt hơn?
Đối với bệnh nhân tiểu đường việc chọn các đồ ăn, thực phẩm thường...
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường sau sinh ở phụ nữ từng bị tiểu đường thai kỳ
Người mắc bệnh gout và bệnh tiểu đường đồng thời cần chú ý gì?
Nhóm thuốc ức chế SGLT2
Hạ đường huyết nặng do bệnh tiểu đường có thể gây nguy hiểm như thế nào?
Người mới mắc bệnh tiểu đường nên chú ý gì trong chế độ ăn uống để kiểm soát đường huyết tốt hơn?
Xem nhiều nhất
Mới nhất
Bệnh nhân tiểu đường cần “Vitamin D” – Quan trọng cho việc xây dựng xương khỏe mạnh – 98% người Nhật thiếu “Vitamin D”
Hoạt động thể dục như đi bộ vào buổi chiều giúp cải thiện đáng kể lượng đường trong máu – Những người mắc bệnh tiểu đường cần quan tâm đến lối sống hàng ngày
Chất xơ trong thực phẩm giúp giảm nguy cơ tiểu đường và béo phì bằng cách tạo ra axit béo ngắn, tăng cường vi khuẩn có lợi cho đường ruột
9 biện pháp phòng ngừa và cải thiện với “nấm chân” ở người bị tiểu đường – Vượt qua mùa hè nóng ẩm
Yoga giúp cải thiện tiểu đường và huyết áp cao, có tác động tích cực đến tâm lý và thích nghi với thay đổi trong thời đại sau dịch COVID
Người bị tiểu đường có sự lão hóa nhanh của não? Giảm đường huyết giúp giảm nguy cơ mắc chứng suy giảm nhận thức đáng kể – “Bảy lối sống phòng ngừa”
Những lối sống chung của những người thành công trong “giảm cân” – Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
WHO thiết lập 5 mục tiêu toàn cầu cho bệnh tiểu đường nhằm Bảo vệ cuộc sống của những người mắc bệnh tiểu đường – Phản ứng chống lại sự gia tăng nhanh chóng của tiểu đường trên toàn thế giới
Chỉ 2 phút đi bộ sau bữa ăn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Ngủ trưa dài làm tăng nguy cơ béo phì, hội chứng chuyển hóa và tiểu đường